Gan nhiễm mỡ có thể thúc đẩy ung thư ở bộ phận khác
Một nghiên cứu mới cho thấy bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu có thể dẫn đến sự sản xuất quá mức một yếu tố đẩy nhanh sự phát triển của ung thư.
Mở rộng lứa tuổi và địa bàn tiêm nhắc lại vắc xin bạch hầu
Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch. Người dân tại nơi có ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc điều trị...
Lợi ích giúp hạ huyết áp bất ngờ của me
Me là loại trái cây với vị chua rất đặc trưng. Dù trái me có kích thước nhỏ nhưng lại chứa hàm lượng dinh dưỡng đa dạng. Một lợi ích của me không phải ai...
Bạn thích uống cà phê nóng hay cà phê đá?
Cà phê là thức uống yêu thích của nhiều người. Tuy nhiên, sở thích uống cà phê của mỗi người mỗi khác. Có người thích nhâm nhi tách cà phê nóng bốc khói,...
Người lớn có cần tiêm nhắc vắc xin phòng bệnh bạch hầu?
Sau khi hoàn tất lịch tiêm chủng vắc xin 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 trong 2 năm đầu đời, trẻ cần tiêm nhắc một mũi vắc xin có thành phần bạch hầu vào lúc...
Uống mật ong pha nước ấm buổi sáng rất tốt nhưng cần tránh sai lầm này
Nước ấm pha mật ong không chỉ giúp hỗ trợ giảm cân mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như thanh lọc cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch... Tuy nhiên, khi...
Bộ Y tế cảnh báo về bệnh bạch hầu
Chiều 9.7, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về ổ dịch bệnh bạch hầu tại một số địa phương.
Bệnh bạch hầu: Nguồn lây không ngờ và các tình huống tiếp xúc gần
Ca bạch hầu tử vong tại Nghệ An mới đây được cơ quan y tế xác định có gần 120 người tiếp xúc gần, trong đó, cô gái 18 tuổi tại Bắc Giang đã có kết quả xét...
70-80% dân số nhiễm HP: Khi nào cần điều trị?
Vi khuẩn HP là tác nhân chính dẫn đến các bệnh lý dạ dày như viêm loét, ung thư… Nhiều người rất lo lắng khi nhiễm vi khuẩn này và tìm mọi cách để chữa...
Vì sao đột quỵ dễ xảy ra trong phòng tắm, lời khuyên để ngăn chặn?
Điều quan trọng là chúng ta có thể xác định được các dấu hiệu đột quỵ khi đang ở trong phòng tắm.
Bệnh bạch hầu lây truyền thế nào, làm sao để phòng tránh?
Mới đây cô gái 18 tuổi (trú tỉnh Nghệ An) tử vong sau khi mắc bệnh bạch hầu, hai cô gái tiếp xúc gần, một người đã mắc bệnh, một người được đưa đi cách...
Những vắc-xin nào bà bầu tuyệt đối không tiêm?
Vắc-xin sởi - quai bị - rubella; vắc-xin cúm, thủy đậu… được khuyến cáo không tiêm cho thai phụ, do có thể ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi, nhưng phụ nữ nên...
Cách ly nữ sinh ở cùng phòng với bạn tử vong vì bệnh bạch hầu
Hai nữ sinh đang đi làm ở quán karaoke thì nghe tin bạn cùng phòng hôm trước tử vong do mắc bạch hầu phải điều trị, cách ly khẩn cấp.
Phát hiện thêm mối nguy chết người từ thuốc lá
Một căn bệnh nan y không hề liên quan đến phổi có thể nhen nhóm từ những điếu thuốc lá và tấn công bạn nhiều năm sau.
Không thể làm ngơ 8 lợi ích kỳ diệu của quả và lá ổi
Quả và lá ổi chứa các chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin C và kali, có thể giúp hỗ trợ tim, tiêu hóa và các hệ thống khác của cơ thể.
Ăn lòng trắng trứng thế nào là tốt nhất?
Trứng rất tốt cho sức khỏe tổng thể, đặc biệt, lòng trắng trứng là lựa chọn phù hợp cho những người đang giảm cân.
Cách ăn tinh bột giúp giảm nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim
Một chút thay đổi nhỏ trong việc tiêu thụ tinh bột hằng ngày - không cần kiêng khem - cũng đủ để giảm nguy cơ các biến cố tim mạch chết người.
Vì sao bệnh lý xương khớp thường tái phát vào mùa mưa?
Trong mùa mưa các bệnh lý xương khớp thường có xu hướng tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn do thay đổi thời tiết và độ ẩm.
Tiết lộ bữa ăn tốt nhất cho người vừa "thoát hiểm" ung thư
Một kiểu ăn dễ áp dụng ở các quốc gia ven biển, trồng nhiều rau quả, có thể giúp tăng cường tuổi thọ cho những người "thoát hiểm" ung thư.
Có phải vẩy tay chữa được nhiều bệnh?
Mọi người mách nhau vẩy tay càng nhiều càng chữa được nhiều bệnh hiểm nghèo như tim mạch, cao huyết áp, đại tràng… Vậy có đúng vẩy tay chữa được bách...
Phát hiện quan trọng: Cách kiểm soát huyết áp tốt nhất để ngừa đau tim, đột quỵ
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí y khoa The Lancet cho thấy, đưa ra huyết áp mục tiêu trong quá trình điều trị có thể cứu sống thêm nhiều bệnh...
Phương pháp mới giúp dự đoán đột tử trước nhiều năm
Phương pháp đang được các nhà khoa học Phần Lan phát triển giúp nhận diện sớm các dấu hiệu tinh vi có thể dẫn đến đột tử do tim (SCD).
Nhận diện bệnh xơ cứng hiếm gặp
Hiện chưa có phương pháp chữa trị bệnh hiếm gặp này song y học có thể kiểm soát được triệu chứng và nâng chất lượng cuộc sống người bệnh
Tác dụng không ngờ của vắt chanh, rắc tiêu vào mì, bún, phở
Nhiều người có thói quen vắt chanh, rắc tiêu vào món ăn như mì, bún, phở. Giờ đây, thói quen này đã được chuyên gia khuyến khích.
Vì sao đột quỵ não ở người trẻ gia tăng?
Mặc dù trước đây đột quỵ thường được xem là bệnh lý của người cao tuổi nhưng những năm gần đây tần suất mắc bệnh ở người trẻ từ 18-45 tuổi tăng lên đáng...