Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Vua Gia Long ngày càng mến mộ Nguyễn Du bởi đức tính liêm khiết, thương dân, cẩn trọng và cái tài làm thơ của Nguyễn. Làm quan mà nhân từ như Nguyễn...
Nguyễn Du bất ngờ bị kẻ lạ mặt tự xưng có cừu thù với thân phụ Nguyễn đòi lấy mạng ông để tạ cha mình. Nhưng bằng sự thanh liêm, lòng nhân từ độ lượng và...
Biết Nguyễn Du là con Xuân quận công Nguyễn Nghiễm có tài văn võ, Vua Gia Long rất mừng. Ngài tin rằng dùng được người như Nguyễn sẽ lôi kéo được bao sĩ...
Nguyễn Du về làng đã gần một tháng mà chỉ mải mê cây mác, rượu và quyển kinh phật . Cảnh nhà túng bấn quá Nguyễn tính sẽ gọi dăm ba đưa trẻ dạy học cho...
Sau ba năm làm quan, phải chứng kiến cảnh quan lại mua quan bán chức, tham nhũng lan tràn, công thần hãm hại lẫn nhau, nhân dân đói khổ và lầm than......
Là người hết lòng vì sự nghiệp của nhà Tây Sơn, sau khi Nguyễn Huệ mất đột ngột, Ngô Thì Nhậm đã từ quan về quê, nhưng ông bị nhà Nguyễn
lên án tội bất...
Tháng sáu năm nhâm tuất, 1802, Nguyễn Du được triệu ra Bắc làm quan dưới thời vua Gia Long. Ông được bổ nhiệm làm tri huyện Phù Dung. Vốn không màng danh...
Tiểu thuyết Nguyễn Du nói về cuộc đời của Nguyễn Du, đại thi hào kiêm quan văn của triều đình nhà Nguyễn Gia Miêu. Chuyện bắt đầu từ khi Gia Long thống...