Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Kì thi vấn đáp thủ khoa, Minh đỗ đầu. Hai vợ chồng rủ nhau đi ăn cao lâu mừng Minh thi đỗ. Bữa ăn tiết kiệm, giản dị mà với hai người lại hạnh phúc và...
Chàng thư sinh tên Minh có vợ là Liên, một cô gái xinh đẹp, duyên dáng, người làng Ngọc Hà, làm nghề trồng và bán hoa. Liên là bạn của anh từ thuở nhỏ....
Tác phẩm văn học lãng mạn “ Gánh hàng hoa” của tác giả Nhất Linh – Khái Hưng, giai đoạn 1930-1945 miêu tả cuộc sống của tầng lớp trí thức nghèo tại Hà...
Phnompenh mới giải phóng chưa bao lâu nhưng mầm hồi sinh đã bắt đầu hé nhú. Lại Củng không khỏi tự hào hãnh diện khi được thưởng ngoạn những khoảnh khắc...
Cuối cuộc truy quét tàn quân Polpot, Lại Củng và những người lính trung đoàn 4 bắt gặp một sản phụ đang trở dạ đẻ. Trong tình thế nguy cấp, vốn học lỏm...
Bộ Tư lệnh nhận thấy cần phải tổ chức hai trận đánh mang tính quyết định kế tiếp nhau. Một trận trên đường 33 và một trận đông Bắc núi Tượng Lăng. Trung...
Sau khi giải phóng Kongpong Chàm, sư đoàn 32 nhận lệnh cơ động chuyển hướng tây nam làm nhiệm vụ giải tỏa quốc lộ 3. Tại đây đội hình Quân khu 9 đang bị...