Nhìn cái dáng tất bật, quê mùa của Sài ai cũng tưởng Sài là người ăn no vác nặng, nhưng mấy ai biết để được đi B Sài đã “cắn răng chịu đựng”, vất vả tập luyện 8 tháng trời và 4 tháng ròng rã đi bộ ra chiến trường. Nhưng khi vượt qua sông Bạc được một đêm Sài đã phải nằm lại vì cơn sốt li bì.
Là người hoạt động ở mặt trận ngoại giao nên mẹ của Cường hiểu rõ tính chất ác liệt của chiến tranh nhưng vì lý tưởng và sự quyết tâm của con trai khiến...
Khi ra trận, Cường viết nhật kí nói hết mọi điều về nơi mình đang chiến đấu, nhận thức mọi chuyện như thế nào anh đều nói với mẹ. Chỉ mấy giờ đồng hồ vùi...
Tiểu đội 1 của Cường gồm Tiểu đội trưởng Tạ, vốn xuất thân từ nông thôn, mộc mạc chất phác và trách nhiệm. Các chiến sĩ thì mỗi người một quê, một vẻ: Sen...
Để đạt được mục đích chiếm bằng được Quảng Trị, tổng thống Thiệu quyết định vét toàn bộ lực lượng trù bị thiện chiến nhất của quân lực lên tham chiến. Về...
Đối nghịch với cuộc chia tay của chiến sĩ giải phóng Cường và mẹ của anh, ở bên kia chiến tuyến là cuộc chia tay của tên chỉ huy hắc ám Quang với bà mẹ...
Đào Huy Cường là sinh viên Nhạc viện năm cuối. Theo lệnh Tổng động viên, Cường tình nguyện lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Trước ngày lên đường,...
“Mưa đỏ” là tiểu thuyết sử thi mới nhất của Nhà văn quân đội Chu Lai.Tiểu thuyết lấy bối cảnh chính là cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị mùa hè năm...
Ý chí người lính đã giúp Thanh Nguyễn không bị gục ngã. Anh xin vào làm ở Xí nghiệp Ván ép do Việt Cường, một cựu chiến binh đã từng chiến đấu ở mặt trận...
Khi ra viện, do sức khỏe yếu nên được đơn vị cho phục viên. Không may cho Thanh Nguyễn, khi về quê, anh bị kẻ gian lấy cắp hết quân tư trang, giấy tờ và...
Thanh Nguyễn tìm được đơn vị vào đúng giữa trưa ngày 30.4, đúng lúc Đài Phát thanh giải phóng đưa tin chiếc xe T54 mang số hiệu 83 đã húc đổ cánh cửa thép...
Sau hơn 1 tháng chữa trị, Thanh Hạnh đã khoẻ mạnh hơn. Thấy Thanh Hạnh và Nho Quế đều đã lớn tuổi và có nhiều gắn bó, Chủ nhiệm Chinh trị quân khu Vũ Tiến...