Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Tình cảm của Dung với Tấn ngày càng thêm đậm đà. Tấn được giao thực hiện xây dựng đập dẫn nước cho công ty nên anh ăn ngủ ở công trường khiến Dung càng...
Sau thất bại Hà Trọng Căn quyết tâm vượt qua khó khăn. Cuối cùng anh cũng đã thực hiện phủ hết ba mươi hecta chè đầu xuân, những bầu chè gặp mưa xuân đã...
Bị chủ tịch xã Tấn Phong làm bẽ mặt khiến ấm ức trong lòng Nguyễn Uyên càng dâng cao, ý định trả thù càng được quyết tâm. Mối quan hệ của Vân Thục và Tư...
Bản Cọ Sơn sớm trở thành bản tiêu biểu của Seo Sơn về nếp sống văn hoá mới và đặc biệt là thành công xây dựng cánh đồng chuyên canh lúa nếp Quà Đen. Sau...
Seo Sơn tổ chức thực hiện khoán 10 thí điểm, chia ruộng đất khoán cho từng hộ nông dân quản lí canh tác. Hà Trọng Căn vốn là người vào sinh ra tử trong...
Ngát tỉnh dậy thì nhận ra mình đã bị Cưởi và ba Tòng lừa bán sang Trung Quốc. Trong khi Ngát rút lưỡi dao kết thúc cuộc đời mình thì Cưởi và ba Tòng về...
Bí thư Hà Trí Lâm nhận thấy khoán 100 ban đầu được người dân đón nhận nhưng giờ đây đã bộc lộ những hạn chế to lớn dẫn tới việc sản xuất nông nghiệp trì...