Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Sau buổi tiếp đón quan Kinh Lý, vợ chồng thầy Hội đồng Nghĩa càng muốn gả nhanh cô Tư Thục. Về phần Kinh lý Hai, ông thấy vợ chồng thầy Hội đồng nghĩa tuy...
Bà Hội đồng và bà chủ thống nhất ngày hai mươi bốn mời quan Kinh lý qua nhà ăn cơm. Bà Hội đồng coi cách ứng xử, giao tiếp của Kinh lý thì rất đắc ý bằng...
Quan Kinh lý Võ Văn Hai đến Vĩnh Lợi đo điền thổ trong làng. Ngày đầu Kinh lý đến, Hương chủ Khanh mời Kinh lý đến ăn cơm. Vợ chồng Hương chủ Khanh từ khi...
Vì cái hiếu nghĩa của con nên Hương sư Cu nín lặng giấu kín chuyện mình không phải cha đẻ của Hai. Bà Cai tổng Hiếu chết đã mười mấy năm. Hai Nghĩa cũng...
Ba Cam bị bệnh, trị bệnh được mấy ngày thì qua đời. Thằng Hai đến tuổi đi học, càng lớn, thằng Hai càng học hành sáng dạ và quấn quýt cha dượng. Nhưng vì...
Việc Cai tuần Bưởi với Ba Cam giải lên Toà, quan Biện lý xét Cai tuần Bưởi nên thả về, còn Ba Cam được Ông thầy kiện giúp đỡ nên Toà phạt một tháng tù...
Cai tuần Bưởi không muốn ở chung nhà với Ba Rạng nên lên đến Bình Phú Tây liền mướn người làm phụ cất nhà luôn. Vì không mướn được ruộng nên Bưởi vào chợ...
Nghe lời Hương quản, Cai tuần Bưởi lên chịu lỗi với bà Cai và mợ Hai thì bị bà Cai mắng chửi, đuổi về , mợ Hai thì gay gắt miệt thị. Nhịn nhục, Bưởi ra...
Cai tuần Bưởi tính lên nhà cậu Hai Nghĩa thông báo Tư Lựu đã sinh con trai nhưng liệu thế ở nhà cậu Hai khó nói chuyện được, nên tính ra đường đón cậu mà...