Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Sau nhiều tháng rèn luyện võ thuật, các học viên An ninh trẻ K18 đã vụt lớn cường tráng. Bọn trẻ có chút ngạo nghễ khi đứa nào cũng rất tự tin vào khả...
Những ngày cuối cùng của đời học sinh phổ thông cũng qua. Lúc này, Thái nhận được thư của Nhung. Nhung từ chối tình cảm của Thái vì cô cho rằng mình không...
Biết tin Nhung và mẹ bị bọn lưu manh ở bến xe khách Sơn Tịnh móc hết tiền bạc, Thái rủ Hoàng đi đánh cảnh cáo bọn này một trận. Hoàng rủ thêm mấy thằng...
Từ hôm xảy ra chuyện ở Đền Và, Nhung càng ngày càng lạnh nhạt với Thái. Hải cũng bị bố Hoàng Oanh cấm đoán không cho đến nhà chơi. Thái và Hải quyết định...
Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu...
Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành (tức Đỗ Hoàng Dương) ra mắt ngày đầu năm qua như một “lá thư tình”...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...