Ba ngày trẩy hội chùa Hương khiến Xuân Hương thấm mệt. Nàng lười biếng ngủ suốt buổi sáng trong phòng tận hưởng cái sức khỏe đang dần trở lại trong cơ thể thanh xuân của mình. Song trạng thái thảnh thơi không giữ được bao lâu những cảm xúc ba ngày trẩy hội với cuộc bình thơ hào hứng lại hiện về trong tâm trí nàngNàng thừa nhận, cuộc đi chơi chàu Hương là một cuộc chơi xuân ngoạn cảnh thú vị. Xuân Hương nhớ anh mắt Chiêu Hổ sáng lấp lánh lúc chàng ngâm bài “ Hậu xích bích” và câu nói đùa của...
Nguyễn Du trở lại Kinh thành vào ngày đầu tháng giêng năm Quý dậu ( 1813), được chỉ thăng làm Cần Chánh điện học sĩ phong tước du đức hầu và cử làm chánh...
Vua Gia Long ngày càng mến mộ Nguyễn Du bởi đức tính liêm khiết, thương dân, cẩn trọng và cái tài làm thơ của Nguyễn. Làm quan mà nhân từ như Nguyễn...
Nguyễn Du bất ngờ bị kẻ lạ mặt tự xưng có cừu thù với thân phụ Nguyễn đòi lấy mạng ông để tạ cha mình. Nhưng bằng sự thanh liêm, lòng nhân từ độ lượng và...
Biết Nguyễn Du là con Xuân quận công Nguyễn Nghiễm có tài văn võ, Vua Gia Long rất mừng. Ngài tin rằng dùng được người như Nguyễn sẽ lôi kéo được bao sĩ...
Nguyễn Du về làng đã gần một tháng mà chỉ mải mê cây mác, rượu và quyển kinh phật . Cảnh nhà túng bấn quá Nguyễn tính sẽ gọi dăm ba đưa trẻ dạy học cho...
Sau ba năm làm quan, phải chứng kiến cảnh quan lại mua quan bán chức, tham nhũng lan tràn, công thần hãm hại lẫn nhau, nhân dân đói khổ và lầm than......
Là người hết lòng vì sự nghiệp của nhà Tây Sơn, sau khi Nguyễn Huệ mất đột ngột, Ngô Thì Nhậm đã từ quan về quê, nhưng ông bị nhà Nguyễn
lên án tội bất...
Tháng sáu năm nhâm tuất, 1802, Nguyễn Du được triệu ra Bắc làm quan dưới thời vua Gia Long. Ông được bổ nhiệm làm tri huyện Phù Dung. Vốn không màng danh...
Tiểu thuyết Nguyễn Du nói về cuộc đời của Nguyễn Du, đại thi hào kiêm quan văn của triều đình nhà Nguyễn Gia Miêu. Chuyện bắt đầu từ khi Gia Long thống...