Hồ Xuân Hương cùng với Tri Tạn và Mai Sơn Phủ thống nhất thành lập thi đàn, lấy địa điểm tại nhà Xuân Hương và đặt tên là Cổ Nguyệt Đường, hẹn tới rằm tháng hai bắt đầu đón khách thơ. Theo quy định ai vào Cổ Nguyệt đường quá hai lần không có thơ thì lần sau sẽ không mời vào nữa. Đúng hẹn, Cổ Nguyệt đường tao nhã đón đông đủ các hàn sĩ từ khắp nơi tụ hội về đây bình thơ, trong đó có Cư Đình và Chiêu Hổ ở đất Thăng Long, cậu Sâm và Bùi Trạc vốn là học trò cũ của Đồ Nghệ, cha nàng Xuân Hương....
Để giữ được Thành cổ vững chắc quân ta thương vong nhiều, mỗi ngày mất đi trên trăm người, không sức nào bổ sung nổi. Nhưng tinh thần anh em vẫn không suy...
Trong đầu tên trung uý Quang không khỏi day dứt sống lại toàn bộ trận đánh giáp lá cà trong Thành cổ vừa qua. Hắn không thể hiểu nổi sự chống trả quật...
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ đã bước sang ngày thứ ba mươi. Để có được con số ba mươi mang tinh thần bám trụ phi thường ấy trong cục diện quá chênh lệch...
Cái nghề thợ điện hay chui rúc của Hải gù đã phát huy tác dụng. Cậu đã phát hiện ra đường cống ngầm dưới Thảnh cổ. Cái cống cổ nằm theo hình xương cá ăn...
Là người hoạt động ở mặt trận ngoại giao nên mẹ của Cường hiểu rõ tính chất ác liệt của chiến tranh nhưng vì lý tưởng và sự quyết tâm của con trai khiến...
Khi ra trận, Cường viết nhật kí nói hết mọi điều về nơi mình đang chiến đấu, nhận thức mọi chuyện như thế nào anh đều nói với mẹ. Chỉ mấy giờ đồng hồ vùi...
Tiểu đội 1 của Cường gồm Tiểu đội trưởng Tạ, vốn xuất thân từ nông thôn, mộc mạc chất phác và trách nhiệm. Các chiến sĩ thì mỗi người một quê, một vẻ: Sen...
Để đạt được mục đích chiếm bằng được Quảng Trị, tổng thống Thiệu quyết định vét toàn bộ lực lượng trù bị thiện chiến nhất của quân lực lên tham chiến. Về...
Đối nghịch với cuộc chia tay của chiến sĩ giải phóng Cường và mẹ của anh, ở bên kia chiến tuyến là cuộc chia tay của tên chỉ huy hắc ám Quang với bà mẹ...
Đào Huy Cường là sinh viên Nhạc viện năm cuối. Theo lệnh Tổng động viên, Cường tình nguyện lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Trước ngày lên đường,...
“Mưa đỏ” là tiểu thuyết sử thi mới nhất của Nhà văn quân đội Chu Lai.Tiểu thuyết lấy bối cảnh chính là cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị mùa hè năm...
Ý chí người lính đã giúp Thanh Nguyễn không bị gục ngã. Anh xin vào làm ở Xí nghiệp Ván ép do Việt Cường, một cựu chiến binh đã từng chiến đấu ở mặt trận...