Ông Hậu và bà Hai xuôi dòng sông Thương về phủ lạng Thương để biếu cam ngài công sứ. Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng đã tôn vị thế nhà điền chủ lên một tầng bậc mới, mở ra tương lai tốt đẹp cho quả cam sành Bố Hạ. Nó có thể sẽ có mặt ở thị trường Pháp trong một ngày không xa. Ông Hậu lại gặp quan Tuần Phủ Bắc Giang xin được tờ Biểu, giới thiệu ông vào kinh đô Huế yết kiến nhà Vua. Chuyến vào Huế lần này của ông mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm lấy vị thế của người đứng đầu...
Trong ngục giam, Vũ Trinh và Nguyễn Văn Thành đều cho rằng Nguyễn Du khôn ngoan, ngoài lo tròn bổn phận trong thì lo trước tác lập thư cho mình, cho đời....
Sau chuyện con Nguyễn Văn Thành có thơ phản nghịch, nhà vua tước mũ áo, cho Thành được ở tại gia.Nhưng tướng Lê Văn Duyệt tố cáo bắt được môn hạ cũ của...
Trước tình hình trong nước nhiều nơi dân chúng nổi dậy, Vua Gia Long đặt ra câu hỏi dân chúng quá bất binh vì quan lại hay lòng người đang hoài niệm nhà...
Đọc xong đoạn kết “ Đoạn trường tân thanh”, hai anh em Nguyễn Thiện, Nguyễn hành đều cảm nhận, “ Đoạn trường tân thanh” không chỉ là giấc mơ...
Trải qua ba triều đại bao cảnh dâu bể, anh em chú cháu , Nguyễn Du, Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện, Nguyễn Nhưng mới được gặp nhau...Đêm tiết trùng cửu, tại...
Xứ Nghệ quê Nguyễn gạp bão, bị ngập lụt lớn. Xót xa trước hình ảnh những con người bé nhỏ, lam lũ trước sông nước, Nguyễn viết bài "Lam Giang". Lật lại...
Nghĩ đến cái chết của Ngô Nhân Tĩnh và tình cảnh thân bại danh liệt của Đặng Trần Thường, Nguyễn lại nghĩ đến thân phận mình. Nguyễn tính phải tạm...
Trước khi đoàn sứ bộ rời Bắc Kinh về nước, Nguyễn đến chào Lý Phú. Hai người đều lo nghĩ về nước Việt khi Hoàng đế Gia Long chịu thụ phong lấy đất nước...
Những ngày đi sứ với Nguyễn Du thật tuyệt vời. Không bị ai theo dõi, Nguyễn có thể sống với lòng mình. Được viết những điều bao năm nghĩ mà không dám viết...
Nguyễn Du đã đặt chân lên đất nước Trung Hoa. Ấn tượng về một Trung Hoa vua quan xa xỉ, dân chúng điêu linh, vắng người trọng tiết nghĩa đè nặng trong...
Chuyến đi sứ lần này sẽ là hết sức vất vả, dù thực chất chỉ là đi sứ tuế cống làm "cai phu khuân vác" như Lê Quang Định nói, Nguyễn vẫn hăm hở. Nguyễn...
Nguyễn Du trở lại Kinh thành vào ngày đầu tháng giêng năm Quý dậu ( 1813), được chỉ thăng làm Cần Chánh điện học sĩ phong tước du đức hầu và cử làm chánh...