Hiệp đã khôn khéo đưa Chượp và Y Mai vào kế hoạch tiến thân của mình. Hiệp xếp Chượp vào hạng người hiền tài và hắn muốn đứng trên cái đầu trí thức đầy thông minh, giỏi giang của Chượp để lãnh đạo. Với sự khôn khéo, lọc lõi của Hiệp, Chượp không nhận ra bản thân mình và Y Mai đang bị Hiệp lơi dụng để thực hiện kế hoạch tiến thân của hắn. Vì thế sau khi đi thực tế rừng Đèo Khế, Chượp không ngần ngại hiến kế sách khôi phục cánh rừng trọc của Bách Thanh với Hiệp.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” của thế kỷ 18 qua đời đến nay đã hơn 200 năm. Năm 2021, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã được UNESCO công nhận là Danh nhân...
Những ngày cuối nằm trên giường bệnh Cúc Huyền trở nên mạnh mẽ không còn u buồn. My thường xuyên ở bên chăm sóc, động viên bạn. Chưa bao giờ My thấy...
Đã bao nhiêu ngày Cúc Huyền nằm ở bệnh viện như một cái cây chờ mùa hè qua hết để tàn tạ theo tiếng chim. Cúc Huyền hiểu rõ trong nỗi tuyệt vọng của mình...
Luỹ về thành phố, những ngày sau đó trời mưa liên tiếp vào mỗi buổi chiều. Ngồi trong lớp học, Cúc Huyền nghĩ tới con đường về nhà. Cô sợ phaỉ đi về con...
Sau giờ tan học, Luỹ chờ và mong ngóng được gặp Cúc Huyền nhưng vì sợ chúng bạn biết hai người có tình cảm với nhau nên Cúc Huyền không muốn đi về cùng...
Buổi tiệc sinh nhật của Hạnh kết thúc, Cúc Huyền ra về với tâm trạng không vui và pha chút hờn giận bởi những câu hỏi ngớ ngẩn của Lũy. Lũy hoàn toàn...
Trong buổi sinh nhật của bé Hạnh, Luỹ nhận ra ở Cúc Huyền có một sự khéo léo, đảm đang của người con gái. Trước mặt mọi người cô tỏ luôn tỏ ra thẹn thùng...
Những ngày thi xong Luỹ mới có dịp thuận tiện ghé thăm nhà chị Thục. Từ lúc vợ chồng chị di chuyển về thị trấn đã hơn ba năm, bé Hạnh cũng vừa đúng sinh...
Truyện dài “ Huyền Xưa” được viết bởi Từ Kế Tường, một trong những nhà văn tài ba của Việt Nam, đã làm say mê nhiều thế hệ độc giả suốt hơn 50 năm qua....
Khi quân dân biên khu đang dồn sức đánh trận cuối cùng, đuổi những đám tàn quân còn nương náu ở hòn đảo ven bờ thì nhận được mệnh lệnh của Bộ Tổng Tư lệnh...
Trong trận đánh Nàm Khoái, do sơ suất để phát nổ một quả đạn tự sát của Nhật mà Giải Phóng quân địa phương cấp cho quân ta, Trần Bình cùng cả khẩu đội...
Sau vụ Lê Thừa và Phạm Toản bị kỉ luật vì lẩn vào trấn Mào Lẻng thu lượm vũ khí của địch, tiểu đoàn trưởng Biên Cương đến thương lượng với Khu uỷ viên...