“Tuyết hoang” là một trong số lượng không nhiều các tác phẩm văn học khai thác mảng đề tài cuộc sống mưu sinh của người Việt ở các nước Đông Âu thập kỷ 80- 90 thế kỷ trước. Cuốn tiểu thuyết tái hiện lại hành trình dài của nhân vật chính là một trí thức Hà Nội, quá trình từ một nghiên cứu sinh du học trở thành người “ngày đêm quay cuồng với vòng xoáy của đồng tiền”. Bắt đầu từ buổi đọc truyện hôm nay, mời quý vị đón nghe Tuyết Hoang một cuốn phim đời chắt lọc, là chứng nhân của một thời ...
Những ngày cuối cùng của đời học sinh phổ thông cũng qua. Lúc này, Thái nhận được thư của Nhung. Nhung từ chối tình cảm của Thái vì cô cho rằng mình không...
Biết tin Nhung và mẹ bị bọn lưu manh ở bến xe khách Sơn Tịnh móc hết tiền bạc, Thái rủ Hoàng đi đánh cảnh cáo bọn này một trận. Hoàng rủ thêm mấy thằng...
Từ hôm xảy ra chuyện ở Đền Và, Nhung càng ngày càng lạnh nhạt với Thái. Hải cũng bị bố Hoàng Oanh cấm đoán không cho đến nhà chơi. Thái và Hải quyết định...
Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu...
Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành (tức Đỗ Hoàng Dương) ra mắt ngày đầu năm qua như một “lá thư tình”...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...
Ngạn ra thành phố chuẩn bị cho năm học lớp mười. Cậu ở trọ nhà cậu Huấn. Cậu Huấn có ba người con. Dũng là cả, hơn Ngạn ba tuổi nhưng lười học nên phải ở...
Sau kì nghỉ hè có một sự thay đổi lớn trong Hà Lan. Hà Lan sớm ra thành phố sau khi kết thúc năm học lớp 9 so với các bạn. Hà Lan ít về quê hơn, cách ăn...