Cuộc chiến đấu giữ Thành cổ đã bước sang ngày thứ bẩy mươi lăm. Hải bị địch tra tấn và xử anh trước Thành cổ. Chũng tẩm xăng vào người Hải rồi đốt cháy. Người chiến sĩ đã hoá thành ngọn đuốc sống giữa mênh mông hoang tàn. Hải đã “hoá” đi lý lịch, quá khứ buồn đau của mình bàng ngọn lửa tự tôn, anh hùng như thế. Hình ảnh ấy đã thức tỉnh trong Sen. Sen đã nhận ra sai lầm vì lòng tham của mình, đã tỉnh ngộ tiếp tục chiến đấu và ngã xuống với phẩm chất cao đẹp của người lính.
Đám cúng tuần bà Kế hiền xong rồi, cô Ba Mạnh trở về nhà cha mẹ, cô Ba Ngọc cũng trở về nhà chồng, Thượng Tứ ở một mình luôn buồn lòng trách phận. Đôi lúc...
Từ hồi mẹ mất, Thượng Tứ đã thay đổi tính nết rất nhiều. Cậu không đi chơi bời nữa mà quan tâm, chuyện trò với những gia đình tá điền nhiều hơn. Chứng...
Cái chết của bà Kế hiền và sự việc cô Hai Hẩu đi lấy chồng đã dạy cho Thượng Tứ một bài học cay đắng khiến cậu không thiết tha đi chơi bời nữa mà lo...
Đang lo liệu về sự li dị vợ thì vô tình Thượng Tứ đọc được trên tờ Nhật trình tin hỷ báo ngày làm lễ giao duyên của cô Hai Hẩu và M. Ngô Thừa Kế, phó lục...
Bà Hội đồng qua Mỹ Hội thăm bà Kế hiền, thông báo cho bà biết cô Ba Mạnh đã có thai. Thượng Tứ lên Mỹ Tho đeo đuổi vợ chồng thày Thông Hàng làm mai cho cô...
Thượng Tứ đã được gặp mặt cô Hai Hẩu. Cậu tìm lời chọc ghẹo mà không bị cô rầy la, còn đồng ý đi chợ mua đồ. Bà Kế hiền đi thăm thông gia về thì buồn vô...
Vay được một ngàn đồng bạc, Thượng Tứ trở về nhà vợ với thái độ lỗ mãng. Ông Hội đồng không chịu được sự vô lễ của con rể đã mắng nhiếc Thượng Tứ. Điều...
Vì muốn ông Giáo Chuột xoá món nợ cho mình mà thầy Thông Hàng đã sắp đặt ép Thượng Tứ vào thế bất lợi và có thể mang lại món lời cho ông Giáo Chuột. Khi...
Thượng Tứ xin tiền không được thì nổi giận bỏ đi. Thầy Thông khuyên Thượng Tứ không nên vay tiền thì Thượng Tứ lĩ lẽ con nhà giàu nếu không biết tiêu xài...
Từ khi sinh ra Thượng Tứ, bà Kế hiền tìm mọi cách để có nhiều tiền và của cải cho con có sẵn gia tài lớn mà hưởng, song chẳng biết dạy cho nó biết cách...
Ông Kế hiền Toại chết đã lâu rồi, mà trong quận Chợ Gạo ai cũng nhớ tên của ông. Người ta nhớ đến ông không phải nhớ đến một người có quyền lực hay ban...
Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh bao quát những mảng hiện thực, những nét văn hóa đặc trưng của Nam bộ vào những thập niên đầu thế kỷ XX. Đó là sự tha hóa...