Đại đội xung kích của Sản hành quân hoả tốc lên Thái Nguyên chuẩn bị tác chiến trong điều kiện thời tiết rét buốt đã 12 ngày đêm. Lúc này sức khoẻ của bộ đội đã cạn kiệt nhưng vẫn phải đi vác gạo để đảm bảo lương thực. Trong cuộc hội ý với các chi uỷ viên, Bí thư Sản nhận định và quán triệt, trận đánh đồng bằng lần này sẽ mệt mỏi và khó khăn hơn rất nhiều nên bằng mọi giá phải ổn định tinh thần cho bộ đội, đảm bảo hậu cần tốt , nâng cao kỉ luật bí mật quân sự.
Nắng nóng công việc nặng nhọc vất vả và một chút sơ sẩy đã khiến chàng thanh niên tên Ba bất ngờ vấp ngã lúc đang vác một kiện hàng nặng trĩu trên vai....
Những ngày ở Sài Gòn Nguyễn Tất Thành đã nghe nhiều câu chuyện về cha mình bất đăc chí với nghiệp làm quan nên ông cũng đến Sài Gòn và hay lang thang qua...
Với cách dạy học lý thuyết không xa rời thực tế, thầy giáo Nguyễn Tất Thành luôn tạo điều kiện để các học trò của mình có cơ hội đến gần hơn với cuộc sống...
Dấu chân chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã in dấu trên mảnh đất cực nam Trung bộ. Trên đường đi vào, tình cờ Thành gặp người bạn cũ là Phạm Gia Cần từ...
Những ngày lưu lại thị xã Quảng Ngãi, Nguyễn Tất Thành không chỉ được nghe rất nhiều tiếng dân oán thán, kêu than, nguyền rủa thực dân Pháp và tay sai mà...
Chia tay thầy Lê Văn Miến, hai anh em Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Thất Thành ngồi trò chuyện với nhau. Nguyễn Tất Thành quyết định nghỉ học tại Huế, đi vô...
Nỗi đau buồn về sự kiện vua Thành Thái bị đi đày chưa nguôi trong lòng thì Nguyễn Sinh Huy lại bị buộc thôi giữ chức thừa biện Bộ Lễ, bổ nhiệm tri huyện...
Ngoài những công việc thường nhật Nguyễn Tất Thành rất chăm đọc sách, muốn tìm hiểu xã hội Pháp qua đường sách báo. Đi con đường nào để cứu nước? Câu hỏi...
Ở Huế, quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy gặp lại nhiều bạn bè cũ đều là các bậc danh nho, khoa bảng ở các nơi về Huế. Thời thế đã có nhiều biến đổi. Tòa khâm...
Ba cha con ông Sắc trở lại kinh đô Huế với những tên gọi mới: quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy và hai con là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành. Quan phó bảng...