Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Sau khi Nguyệt được anh chàng đeo kính đưa về nhà mình chăm sóc, cô hối hận, xót xa việc mình đã gây ra cho người yêu, cô hốt hoảng tới bệnh viện với anh,...
Ở phần trước, trong cơn hoảng loạn Nguyệt đã gặp phải một tai nạn, cô trở nên không còn tỉnh táo, tinh thần nửa mơ, nửa thực, nhầm lẫn An với những người...
Trong phần trước của tiểu thuyết, Nguyệt đã đau khổ tận cùng khi An cố tình rời bỏ cô, khẳng định tình cảm với cô trong suốt bảy năm qua chỉ là một thói...
Truyện ngắn: Nước Ngang của tác giả Lê Hà Ngân - Giáo viên trường THCS Hải Hà tỉnh Nam Định. Truyện được đăng trên Tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh...
Ở phần đầu của tiểu thuyết “Em là Nhà” chúng ta đã gặp Nguyệt- một cô gái Hà Nội xinh đẹp, thông minh và năng động. Tình yêu của cô với chàng trai tên An...
Câu chuyện xoay quanh những đổ vỡ tình cảm, những thách thức, những sự lừa dối mà cô gái trẻ Như Nguyệt phải chịu đựng. Chuyện tình yêu trong Em là nhà sẽ...