Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Tình cảm giữa Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du ngày càng thêm thân thiết. Nhưng dông bão lại kéo về với gia đình chàng. Chàng vẫn ở dinh thự Kim Âu với gia đình...
Từ buổi gặp Xuân Hương ở hồ sen và nói chuyện với nàng, Nguyễn Du thấy trái tim mình mình xao xuyến. Chàng làm thơ và tự hỏi lòng mình trong nỗi nhớ người...
Sau ba năm mãn tang cha, Phi Mai mười sáu tuổi, đã trở thành thiếu nữ, giúp mẹ gánh vác việc nhà. Mặc dù thích thú với việc làm thơ song nàng không mơ...
Những tháng ngày tuổi thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đang êm đềm, tươi đẹp sống vui cùng cha mẹ thì biến cố xảy ra khi thầy đồ Hồ Phi Diễn do tuổi cao sức...
Kể từ cuộc gặp gỡ tại Hội hoa Mẫu đơn ở Chùa Phật Tích, Kinh Bắc, thầy đồ xứ Nghệ Hồ Phi Diễn và cô gái làng quan họ Hà Thị đã nên duyên vợ chồng. Quả...
Tình cờ gặp và giúp đỡ người phụ nữ trẻ chìa nón xin tiền du khách để lo tang cho mẹ tại Hội hoa mẫu đơn - Chùa Phật Tích, Tiên Du, Kinh Bắc đầu xuân năm...
Bắt đầu cuộc sống mới nơi Kinh thành Thăng Long, nhờ người cháu họ giới thiệu, thầy đồ Hồ Phi Diễn đã tìm được việc dạy học. Thấy cũng đã có thêm những...
Qua Chương đầu tiên của tiểu thuyết “Hồ Xuân Hương tiếng vọng”, “Thầy đồ dứt áo xa quê” cho thấy những biến cố gia đình thầy đồ Hồ Phi Diễn liên tiếp xảy...
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” của thế kỷ 18 qua đời đến nay đã hơn 200 năm. Năm 2021, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã được UNESCO công nhận là Danh nhân...