Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu hết các quân binh chủng của quân đội, ngoại trừ hải quân. Người dân vùng này mang khí chất khảng khái con nhà lính. Người lớn làm cho bọn trẻ tin rằng mỗi đứa trẻ ở đây đều mang dòng máu anh hùng và tình yêu tự do. Có lẽ đó cũng là lý do mà chúng thường lập nhóm tự xưng hùng xưng bá, đánh dấu chủ quyền từng khu vực.
Xuân là anh trai cả trong gia đình Trường, từ nhỏ Xuân luôn ý thức chuyện học hành đỗ đạt, có việc làm để giúp đỡ gia đình. Nhưng từ khi được lên Hà Nội...
Buổi kỵ nhà bà Hai được trang hoàng rực rỡ và sang trọng. Câu chuyện thi cử của Trường lại được mọi người đem ra bình luận. Họ so sánh sự học của Trường...
Mặc dù tỏ ra không coi trọng cuộc thi nhưng khi biết mình đỗ bằng Thành chung Trường vẫn tỏ ra vô cùng bất ngờ , vui mừng và cảm động. Tuy vậy, bà Phán,...
Thưa các bạn! Với một phong cách viết nhẹ nhàng, sử dụng ngôn từ đơn giản và gần gũi, tác giả Thạch Lam đã khiến cho độc giả có cảm giác như đang đọc một...
Lớp học chữ của thầy Thành, tên gọi giản dị là anh Ba, mở ra đã mang đến không khí mới cho xóm thợ. Anh không chỉ dạy chữ mà còn giảng nhiều bài học làm...
Sau sự cố trên Bến cảng Nhà Rồng, thầy Thành , với tên gọi giản dị: anh Ba quyết định mở lớp học. Lớp học không có gì sang trọng, chỉ là căn nhà lụp xụp...
Nắng nóng công việc nặng nhọc vất vả và một chút sơ sẩy đã khiến chàng thanh niên tên Ba bất ngờ vấp ngã lúc đang vác một kiện hàng nặng trĩu trên vai....
Những ngày ở Sài Gòn Nguyễn Tất Thành đã nghe nhiều câu chuyện về cha mình bất đăc chí với nghiệp làm quan nên ông cũng đến Sài Gòn và hay lang thang qua...
Với cách dạy học lý thuyết không xa rời thực tế, thầy giáo Nguyễn Tất Thành luôn tạo điều kiện để các học trò của mình có cơ hội đến gần hơn với cuộc sống...
Dấu chân chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã in dấu trên mảnh đất cực nam Trung bộ. Trên đường đi vào, tình cờ Thành gặp người bạn cũ là Phạm Gia Cần từ...
Những ngày lưu lại thị xã Quảng Ngãi, Nguyễn Tất Thành không chỉ được nghe rất nhiều tiếng dân oán thán, kêu than, nguyền rủa thực dân Pháp và tay sai mà...