Những ngày đi sứ với Nguyễn Du thật tuyệt vời. Không bị ai theo dõi, Nguyễn có thể sống với lòng mình. Được viết những điều bao năm nghĩ mà không dám viết ra. Mới bốn tháng từ lúc rời Cửa Nam quan, Nguyễn đã làm đến sáu mươi tư bài thơ. Tháng chín năm Quý Dậu (1813) sứ đoàn Nguyễn Du đến Hà Bắc. Tại đây, Nguyễn làm bài thơ "Kỳ lân mộ". Ngày 4 tháng 10 năm Quý Dậu, đoàn sứ đến Bắc Kinh. Ngày 18 tháng 10 Nguyễn mới được gọi vào gặp Hoàng đế Gia Khánh
Sau đêm nhạc rock, Thái vẫn dành ngày chủ nhật hàng tuần đến ký túc thăm Thảo Nguyên. Dù cô nói bận về quê nhưng mỗi lần Thái đến, cô vẫn ở ký túc. Thảo...
Sau nhiều tháng rèn luyện võ thuật, các học viên An ninh trẻ K18 đã vụt lớn cường tráng. Bọn trẻ có chút ngạo nghễ khi đứa nào cũng rất tự tin vào khả...
Những ngày cuối cùng của đời học sinh phổ thông cũng qua. Lúc này, Thái nhận được thư của Nhung. Nhung từ chối tình cảm của Thái vì cô cho rằng mình không...
Biết tin Nhung và mẹ bị bọn lưu manh ở bến xe khách Sơn Tịnh móc hết tiền bạc, Thái rủ Hoàng đi đánh cảnh cáo bọn này một trận. Hoàng rủ thêm mấy thằng...
Từ hôm xảy ra chuyện ở Đền Và, Nhung càng ngày càng lạnh nhạt với Thái. Hải cũng bị bố Hoàng Oanh cấm đoán không cho đến nhà chơi. Thái và Hải quyết định...
Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu...
Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành (tức Đỗ Hoàng Dương) ra mắt ngày đầu năm qua như một “lá thư tình”...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...