Dì Tư béo và An chuẩn bị đồ ăn cho anh Sáu tuyên truyền và ông Huỳnh Tấn, đặc phái viên của Tổng hành dinh uỷ ban kháng chiến Nam bộ ở miền Đông. An rất ấn tượng với những tờ truyền đơn kêu gọi người dân đứng lên chiến đấu chống giặc Pháp bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. Một việc bất ngờ xảy ra khi ông Huỳnh Tấn gặp lại người bạn mà ông tưởng đã hy sinh. Đó là anh phân đội trưởng Cộng hoà vệ binh vừa về đóng quân ở xóm trên đã mấy hôm.
Tiểu thuyết “Tiễn biệt những ngày buồn” bắt đầu bằng sự trở về của bà Mão - người chị nuôi của "trạm đón tiếp" năm xưa . Cái trạm này nay đã thành khu...
“Tiễn biệt những ngày buồn” là cuốn tiểu thuyết được nhà văn Trung Trung Đỉnh viết vào những năm 1980 của thế kỷ 20, lúc đời sống đang trong giai đoạn...
Nghi nhận ra chị tổ trưởng dân công lừng danh của chiến khu đang trong tình trạng nguy kịch chính là mẹ của Mừng. Nó đề nghị bác sĩ Thiền viết mấy chữ gửi...
Tin của các chiến sĩ trinh sát từ Tiền chiến khu đưa về là bọn giặc đang sửa soạn một trận tấn công quyết định định vào các Xê ca. Chúng tin rằng trận tấn...
Mừng được cởi trói. Nó thành thực khai toàn bộ quá trình bị thằng Kim khống chế và bắt nó về Huế , đến ngày trở lại chiến khu. Từ giọng kể, gương mặt và...
Việc Kim điệu và Mừng, hai đội viên đội Thiếu niên trinh sát bỏ trốn đã làm chấn động cả chiến khu. Xâu chuỗi những sự kiện lại, Ban Quân báo Trung đoàn...
Chiến khu Hoà Mỹ đã biết tin bốn chiến sĩ tổ gác trạm tiền tiêu phía Nam Xê ca bị một tên Việt gian giết hại. Người tức giận hơn cả trước cảnh tượng này...
Trên dường từ đồng bằng lên chiến khu báo cáo tình hình , Bồng gặp người đàn ông đội nón, mặc áo vải đà vai vác đòn xóc, trong vai người đi mua mây hỏi...
Lê Kim, biệt danh Kim -điệu, đội viên đội Thiếu niên trinh sát của Trung đoàn 101 , trong danh sách điệp viên của Sở Mật thám Phòng Nhì Pháp, có mật danh...
Nhìn tấm thân xanh xao, yếu ớt của Quỳnh, thím Ba và O Hường không khỏi thương xót. Hai người phụ nữ ra sức khuyên nhủ và bầy ra một đống đồ lề nào quân...