Hồ Xuân Hương cùng với Tri Tạn và Mai Sơn Phủ thống nhất thành lập thi đàn, lấy địa điểm tại nhà Xuân Hương và đặt tên là Cổ Nguyệt Đường, hẹn tới rằm tháng hai bắt đầu đón khách thơ. Theo quy định ai vào Cổ Nguyệt đường quá hai lần không có thơ thì lần sau sẽ không mời vào nữa. Đúng hẹn, Cổ Nguyệt đường tao nhã đón đông đủ các hàn sĩ từ khắp nơi tụ hội về đây bình thơ, trong đó có Cư Đình và Chiêu Hổ ở đất Thăng Long, cậu Sâm và Bùi Trạc vốn là học trò cũ của Đồ Nghệ, cha nàng Xuân Hương....
Trước tình hình khẩn thiết Việt Minh trở lại địa bàn hoạt động, tổng đoàn Ngao, cho họp các binh thầu, giáp trưởng, chức dịch xã Cam Đồng .Hắn thông báo...
Tiểu thuyết “Chim én liệng trời cao” của nhà văn Ma Văn Kháng là khúc ca đẹp, hùng tráng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của người dân vùng núi rừng...
Xuân Hương rời trấn Yên Quảng về Thăng Long kêu oan đến Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất cho chồng. Nhưng Chất né tránh giao cho Trần Quang Tĩnh giữ chức Quan...
Sau ba năm Xuân Hương chịu đại tang mẹ, cuối 1816, Trần Phúc Hiển đón Xuân Hương từ kinh thành Thăng Long về làm dâu dinh thự Hải Đông trấn Yên Quảng....
Mùa xuân năm Quý Mùi (1813) , Phúc Hiển chính thức ngỏ lời yêu với Xuân Hương. Hai người đã làm lễ ăn hỏi vào mùa thu năm ấy. Nhưng rồi mùa xuân đến, lễ...
Hồ Xuân Hương gặp Trần Phúc Hiển – Tri phủ Tam Đái trong một lần nàng đi buôn xa, lên thành Sơn Tây năm 1810. Sau buổi gặp gỡ nhân duyên ấy hai người như...
Sau khi người vợ cả là Đoàn Thị Huệ qua đời, Nguyễn Du tìm được bến đỗ mới với người vợ kế họ Võ quê ở Tiên Điền vào năm 1799. Sau đó là những tháng ngày...