Vân Thục một lần nữa quan hệ bất chính với Giám đốc Sán Lùng. Cô từ Móng Cái trở về Seo Sơn ngay lập tức cho thu gom chè búp cho kịp chuyến hàng. Loại thuốc Tám Một từ khi được Đỗ Pháp đưa về Seo Sơn khiến thanh niên ở đây đua nhau hút mà không biết rằng đó là loại đã được tẩm thuốc phiện. Ngay cả Tấn Phong cũng đã mắc nghiện loại thuốc này. Vân Thục nhận ra mình đã vướng vào vòng vây không tốt đẹp gì giữa Nguyễn Uyên- Đỗ Pháp- Sán Lùng. Cô quyết đánh bài ngửa với Sán Lùng để mong tìm kiếm một chỗ...
Câu thành ngữ “Dao sắc không gọt được chuôi” có lẽ phù hợp để nói về sự bất lực của người cha trong truyện ngắn này. Ông là tiến sỹ tâm lý học, đã lập...
Nguyễn Tấn Phúc với bí danh là Tếnh cán bộ mặt trận Việt Minh Yên Bái cho rằng đã tới lúc công khai tổ chức cách mạng với đông đảo quần chúng, Tếnh nói...
Được giác ngộ, quản tù Hà Văn Lượng, Bùi Đức Lạc trở thành cơ sở liên lạc của cách mạng ở trong và ngoài nhà tù. Nguyễn Đức Quỳ nghe tin như vậy rất mừng,...
Nhận nhiệm vụ từ thày Đức, nhóm nữ sinh do Liên phụ trách len lỏi vào đám đông dân chúng để giải truyền đơn với các nội dung ngắn gọn, cho biết Mặt trận...
Chi bộ nhà tù Sơn La do Trần Quốc Hoàn làm bí thư phát động đấu tranh đòi thả tự do. Hơn hai trăm người sẽ được thả chia làm ba đợt, trong đó có những...
Mai Văn Ty, tức Chí được giao nhiệm vụ xây dựng tổ chức mặt trận Việt Minh trong giới tín ngưỡng không đạo, những người lấy việc tu tại gia, thờ cúng tổ...
Chủ trương của xứ uỷ phân công Giáo Đức, giáo Văn phụ trách công việc tuyên truyền vận động quần chúng trong đó chú trọng thuyết phục các vị chánh, phó...
Bí thư Xứ uỷ Bắc Kì Hoàng Quốc Việt trong vai một “thày tào” thực hiện chuyến đi về Tây Bắc để xây dựng cơ sở cách mạng làm vùng đệm phía Tây. Hoàng Quốc...
Được sự giúp đỡ của sư thày, Quang Minh giả dạng “ông giáo”, Đào Đình Bảng giả làm “phụ huynh” rời khỏi chùa Linh Thông. Phương- con gái một đồng chí cộng...
Chiến khu cách mạng Hiền Lương được thành lập gồm những cán bộ Việt Minh đầu tiên gây dựng sự nghiệp cách mạng ở Tây Bắc, bàn đạp để làm nên một “cánh...
Truyện được viết với phong cách kì ảo về mối huyết thù của hai cô gái trẻ Linh Lan và Tuyết Nhi với viên quan huyện Quản Hà. Để thỏa mãn dục vọng sắc đẹp...
Tiểu thuyết "Cánh cung đỏ” được nhà văn Hà Lâm Kỳ viết từ năm 2015 do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành, gồm 3 tập, tổng số gần 600 trang.
Tiểu...