Sau khi người vợ cả là Đoàn Thị Huệ qua đời, Nguyễn Du tìm được bến đỗ mới với người vợ kế họ Võ quê ở Tiên Điền vào năm 1799. Sau đó là những tháng ngày ông dành tâm sức của mình để hoàn thành “Đoạn trường tân thanh”, đứa con vĩ đại của nhà thơ. Cuốn sách đã đưa ông lên đỉnh cao của của sự thăng hoa khi được truyền tụng trên thi đàn cả nước. Nhà vua bạn cho ông chức Tri huyện Phù Dung, rồi Tri huyện Thường Tín. Thời gian này Nguyễn Du có dịp trở lại Thăng Long.
Ông Hậu suốt ngày túc trực ở trụ sở uỷ ban xã để chỉ đạo các thôn làng làm kháng chiến, bao nhiêu việc gia đình ông giao hết cho hai bà vợ. Vụ cam sành...
Đại hội Đảng bộ tỉnh đang diễn ra thì phải dừng lại do được tin quân Pháp bắt đầu đánh chiếm phủ Lạng Thương. Các đại biểu nhanh chóng về các địa phương...
Đội du kích Đào Quán đã đánh đuổi hai tàu chiến hiện đại của giặc Pháp ra khỏi địa phận làng Mai. Tàu giặc vội quay đầu rồ máy chạy xuôi. Du kích Đào Quán...
Ông Hậu nhận chức chủ tịch xã và mong muốn đem hết sức mình phục vụ nhân dân, không để dân đói, dân mù chữ. Chi bộ Đảng xã Đào Quán họp phiên mở rộng có...
Làng Mai qua cơn đói nhờ phong trào “hũ gạo cứu đói” do Hồ Chủ Tịch phát động. Vừa lúc đó thì ông Hậu nghe tin nước ta sẽ bị Pháp xâm lược một lần nữa....
Bầu cử đại biểu quốc hội kết thúc. Chính phủ liên hợp, gồm nhiều đảng phái được hình thành, trong đó đại biểu Việt Minh chiếm 120 ghế, số ghế dành chi...
Đồn trưởng quân đội Trung hoa vào gặp ông Hậu mời ông đi theo Đảng Việt Quốc của Tưởng Giới Thạch nhưng ông Hậu khôn khéo thoái thác. Ông đã cam kết đi...
Sau khi hoàn thành khoá học cái tạo ở chiến khu, ông Hậu đã thấu hiểu rõ hơn
cục diện hiện tại. Ông không còn vị thế cao quý ngày trước nhưng ông cảm...
Ông Hậu cùng 5 người nữa phải tham gia lớp học của Việt Minh, được lắng
nghe tình hình trong nước và quốc tế. Nghe tin Hà Nội tiến hành tổng khởi nghĩa...
Nhận chức phó Quận trưởng, ông Hậu buộc phải giao toàn bộ việc gia đình cho hai
người vợ còn ông luôn phải cắm đầu vào việc công, thúc ép các tổng trồng...