Với mong muốn tái hiện lại một chiến dịch lớn, có ý nghĩa quan trọng thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị, kề vai sát cánh chiến đấu giải phóng đất nước của quân đội hai nướcViệt Nam – Trung Quốc. Với kết cấu 7 chương, cuốn tiểu thuyết đã dựng lại cho độc giả một hình dung về tình đoàn kết, gắn bó, “nhường cơm sẻ áo”, “chia lửa, chia máu” giữa những chiến sĩ Quân đội ta và Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn. Trân trọng giới thiệu cuốn tiểu thuyết Biên khu Việt Quế.
Sau khi bị bố mẹ vợ Luân từ chối khéo về việc xin đóng sổ gia công, vợ chồng Xoay tìm đến nhà chị Khải, làm giò chả. Chị Khải đồng ý nhận Sương đến phụ vợ...
Diễn biến tiếp theo câu chuyện của những nhân vật xưa kia từng ở “ trạm đón tiếp” của đơn vị quân đội. Cuộc “ cách mạng nhà cửa”, đục cánh cửa thông ra...
Những trang tiếp theo của tiểu thuyết “ Tiễn biệt những ngày buồn” là diễn biến tiếp theo câu chuyện của những nhân vật xưa kia từng ở “ trạm đón tiếp”...
Tiểu thuyết “Tiễn biệt những ngày buồn” bắt đầu bằng sự trở về của bà Mão - người chị nuôi của "trạm đón tiếp" năm xưa . Cái trạm này nay đã thành khu...
“Tiễn biệt những ngày buồn” là cuốn tiểu thuyết được nhà văn Trung Trung Đỉnh viết vào những năm 1980 của thế kỷ 20, lúc đời sống đang trong giai đoạn...
Nghi nhận ra chị tổ trưởng dân công lừng danh của chiến khu đang trong tình trạng nguy kịch chính là mẹ của Mừng. Nó đề nghị bác sĩ Thiền viết mấy chữ gửi...
Tin của các chiến sĩ trinh sát từ Tiền chiến khu đưa về là bọn giặc đang sửa soạn một trận tấn công quyết định định vào các Xê ca. Chúng tin rằng trận tấn...
Mừng được cởi trói. Nó thành thực khai toàn bộ quá trình bị thằng Kim khống chế và bắt nó về Huế , đến ngày trở lại chiến khu. Từ giọng kể, gương mặt và...
Việc Kim điệu và Mừng, hai đội viên đội Thiếu niên trinh sát bỏ trốn đã làm chấn động cả chiến khu. Xâu chuỗi những sự kiện lại, Ban Quân báo Trung đoàn...
Chiến khu Hoà Mỹ đã biết tin bốn chiến sĩ tổ gác trạm tiền tiêu phía Nam Xê ca bị một tên Việt gian giết hại. Người tức giận hơn cả trước cảnh tượng này...
Trên dường từ đồng bằng lên chiến khu báo cáo tình hình , Bồng gặp người đàn ông đội nón, mặc áo vải đà vai vác đòn xóc, trong vai người đi mua mây hỏi...