Tiểu thuyết lịch sử “Thị Lộ Chính Danh” của cố nhà văn Võ Khắc Nghiêm là tiểu thuyết lịch sử mà nhân vật chính là Nguyễn Thị Lộ - nữ quan triều Lê Sơ, vợ thứ của Nguyễn Trãi. Tên tuổi của Nguyễn Thị Lộ gắn liền với vụ thảm án Lệ Chi Viên xảy ra vào năm Nhâm Tuất (1442), dẫn đến cái chết oan khốc của vợ chồng bà và cái án “tru di tam tộc” dòng họ Nguyễn Trãi. Bắt đầu từ buổi đọc truyện hôm nay, xin mời quý vị cùng đón nghe tiểu thuyết “Thị Lộ Chính Danh” qua giọng đọc Thu Loan.
Sau khi khéo léo, quyết liệt giúp vua trừ được Lê Sát, mối hoạ của nước, của dân, rửa được oan khiên cho các đại thần đã khuất, Thị Lộ lại giúp nhà vua...
Nhận thấy Lê Sát ngày càng tham lam lộng quyền, Vua Nguyên Long đã cho gọi Trịnh Khả về làm tổng quản Hành Quân, để bớt quyền hành của Lê sát. Nguyễn...
Để con gái của mình được nạp phi, Lê Sát và Lê Ngân đã thử tài đọ kiếm. Tuy nhiên cả Ngọc Đào và Nhật Lệ đều vụng về, kênh kiệu không mang lại hứng thú...
Được sự khuyến khích của vua Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi đã viết một mạch mười ngày đêm liền thì xong 54 chương mục cuốn Dư Địa Chí với tinh thần và khí thế...
Buổi thiết triều ban chiếu đầu năm của vua Lê Nguyên Long tức vua Lê Thái Tông được các quan triều đình hết sức ngạc nhiên và hết lời ca ngợi. Tiếp theo...
Thị Lộ đã giúp vị vua trẻ Lê Nguyên Long từ một cậu bé nghịch ngợm trở nên thích học và tiếp thu các sách thánh hiền một cách dễ hiểu. Thị Lộ làm cho...
Biết mệnh mình đã kiệt, Lê Lợi truyền ngôi cho con trai thứ Nguyên Long. Tuy còn ít tuổi nhưng nhà vua đã tỏ ra ngang ngạnh. Phụ chính Phạm Vấn thì lấy...
Sự phân hoá trong triều đình nhà Lê trở nên gay gắt. Vua Lê Lợi sức khoẻ ngày một yếu đi. Sau một đêm ngủ dậy đầy ác mộng, Lê Lợi đã ban lệnh giết Phạm...
Bọn xu nịnh cố tình làm cho Lê Tư Tề nổi nóng quát chửi khiến Lê Lợi càng thất vọng về con trai trưởng của mình. Ông quyết định chọn Lê Nguyên Long làm...
Ngày lên ngôi của đức vua Lê Lợi, Thị Lộ với trang phục lộng lẫy, uy nghiêm như một quận chúa. Khi Nguyên Long bị ốm Thị Lộ được Lê Lợi tin tưởng cho mời...
Nhận thấy viết Bình Ngô Đại Cáo là nhiệm vụ hết sức quan trọng, Đại Cáo sẽ được đọc to cho dân chúng khắp Đại Việt nghe nên ngoài ý nghĩa của từng sự kiện...
Lê Lợi chọn ngày Lập Xuân chuyển Đại bản doanh vào Hoàng Thành. Ông mở tiệc thiết đãi hoàng hậu Bạch Ngọc cùng vợ chồng Nguyễn Trãi và mời họ làm chủ khảo...