Ba Cam ra gần tới lộ dây thép thì gặp Hai Nghĩa đi chợ Giồng về. Khi bị Ba Cam tra vấn về chuyện của mình với Tư Lựu, Hai Nghĩa không tỏ ra ăn năn mà còn vô nhân nghĩa kiếm chuyện bôi nhọ Tư Lựu. Quyết dạy cho Hai Nghĩa chừa cái thói phá danh giá con gái nhà nghèo, Ba Cam rút dao chém trên mặt Hai Nghĩa hai dao, đá cho té nhào xuống ruộng . Hai người bị giải lên Tòa. Cai tuần Bưởi cũng bị bắt giam do bị bà Cai dùng tiền mua chuộc quan lớn. Ba Cam nhờ Ba Rạng viết hai bức thư gửi...
Lê Lợi chọn ngày Lập Xuân chuyển Đại bản doanh vào Hoàng Thành. Ông mở tiệc thiết đãi hoàng hậu Bạch Ngọc cùng vợ chồng Nguyễn Trãi và mời họ làm chủ khảo...
Sau hai mươi năm bị giặc Tàu dày xéo trong tủi nhục, đói nghèo, nước Đại Việt đã lại của người Việt. Lê Lợi mở tiệc khao quân và sắp xếp lại tổ chức bộ...
Đầu năm Bính Ngọ - 1426, Lê Lợi, Nguyễn Trãi cùng đại bản doanh tiến ra Đông Quan. Trước sự tấn công như vũ bão của nghĩa quân Lam Sơn, tướng gặc Vương...
Lê Lợi và Nguyễn Trãi rất tin vào mênh trời, cầu mộng, đó cũng là cơ hội cho bọn Lê Sát và Phạm Vấn lợi dụng để củng cố ngôi vị cho Nguyên Long, con trai...
Nhận thấy trang trại ở Lam Sơn rộng mênh mông, lại có mọi thứ hơn hẳn Lỗi Giang, đang lúc hòa hoãn, Thị Lộ đề nghị Lê Lợi chuyển đại bản doanh về Lam Sơn,...
Thị Lộ, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn đến diện kiến và được Lê Lợi tiếp đón thân tình. Lần đầu gặp gỡ gỡ với Bình Định Vương Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Thị Lộ...
Nhờ sự đông viên, khích lệ của Thị Lộ, Nguyễn Trãi đã viết xong cuốn “ Bình Ngô Sách”, trong đó binh pháp mà ông đưa ra chính là phép “ Tâm Công”, thu...
Buổi đầu gặp mặt mà Nguyễn Trãi và Thị Lộ như đã hiểu hết về nhau. Họ đã hẹn lời kết duyên nên vợ thành chồng . Hôn lễ của hai người đã diễn ra đúng rằm...
Sau mười năm, kể từ ngày giặc Minh xâm chiếm Đại Việt, Nguyễn Trãi mới đi chợ mua sắm cho mình. Tại chợ Hàng Chiếu ông đã gặp người con gái xinh đẹp tài...
Nhận được yết thị của Tổng binh Giao chỉ, đại tướng Trương Phụ ký, buộc Nguyễn Trãi phải trình diện gấp, ông đã đến trình diện tướng tàu, bày tỏ sự buồn...
Đêm rằm tháng tám năm Canh Thìn – 1400, tai làng Hới, nàng Thị Nhung, vợ của Nguyễn Mỗ hạ sinh con gái đầu lòng giữa con đường mòn ven bờ sông. Họ đặt tên...
Tiểu thuyết lịch sử “Thị Lộ Chính Danh” của cố nhà văn Võ Khắc Nghiêm là tiểu thuyết lịch sử mà nhân vật chính là Nguyễn Thị Lộ - nữ quan triều Lê Sơ, vợ...