Những ngày đi sứ với Nguyễn Du thật tuyệt vời. Không bị ai theo dõi, Nguyễn có thể sống với lòng mình. Được viết những điều bao năm nghĩ mà không dám viết ra. Mới bốn tháng từ lúc rời Cửa Nam quan, Nguyễn đã làm đến sáu mươi tư bài thơ. Tháng chín năm Quý Dậu (1813) sứ đoàn Nguyễn Du đến Hà Bắc. Tại đây, Nguyễn làm bài thơ "Kỳ lân mộ". Ngày 4 tháng 10 năm Quý Dậu, đoàn sứ đến Bắc Kinh. Ngày 18 tháng 10 Nguyễn mới được gọi vào gặp Hoàng đế Gia Khánh
Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh bao quát những mảng hiện thực, những nét văn hóa đặc trưng của Nam bộ vào những thập niên đầu thế kỷ XX. Đó là sự tha hóa...
Sau toạ đàm với các đồng chí lãnh đạo xã và phụ huynh học sinh có trách nhiệm, đặc biệt với hai giám đốc công ty Hoàn, Đam, Ban Giám hiệu Trường Tiểu học...
Công ty chế biến gỗ xuất khẩu của Đam và Hoàn mỗi ngày lại có sự thay đổi, phát triển. Họ đã là cánh chim đầu đàn biến nơi đây trở thành Khu phức hợp Chế...
Cả Bương cùng nhóm đệ tử bị công an huyện Bách Thanh tóm gọn ngay lúc đang chuẩn bị mang mìn sang phá hoại xưởng ván bóc của Trử Trắc Đam. Chúng khai ra...
Dư luận bắt đầu phong thanh Bí Thư Phong và Chín Mây có quan hệ tình ái. Cả Bương lợi dụng đục nước béo cò ép Phong phải cho anh ta giữ chức Chủ tịch Hội...
Hợp tác xã Chế biến gỗ và Trồng rừng Đá Vách đã nhất trí bầu Chử Trắc Đam là Chủ nhiệm. Lễ khai trương xưởng ván bóc có sự tham dự của cả Bí thư và Chủ...
Vì muốn có thành tích báo cáo cấp trên, Bí thư Phong sốt sắng cho mời Chử Trắc Đam lên trình bày dự kiến của Đảng uỷ. Khi nghe Đam trình bày phương án,...
Trong dịp cùng A Hưng xuống Yên Viên thăm tiểu đội trưởng Hoàn - người đồng đội cũ -, Chử Trắc Đam được biết đến nghề làm ván ép ở đây. Nhà Hoàn cũng mở...
Cận kề ngày tổ chức Đại hội Đảng bộ xã Lãng Khuê, dư luận trong xã bàn tán nhiều chuyện bất lợi cho Bí thư Chử Trắc Đam và Chủ tịch Nguyễn Viết Quang. Họ...
Công việc quản lý nhà trường nhiều áp lực khiến Phương nhiều lúc muốn thoái thác cái chức Hiệu trưởng. Nhưng mỗi lần chán nản, mệt mỏi cô lại nghĩ đến...