Một khoảng lặng của chiến tranh cũng là khoảng lặng của nỗi lòng người lính. Tùng chìm vào cõi riêng của mình khi anh gảy đàn ghi ta theo yêu cầu của bọn tàn quân. Kí ức anh trôi miên man về kỉ niệm tuổi học trò với cô bạn gái Hà Nội. Tùng không còn nhớ nữa mình đã làm tù binh bao nhiêu ngày. Cảm giác vô thời gian cùng nỗi hoang mang khủng khiếp khiếp anh như hoảng loạn. Bọn tàn quân Pol Pot cũng mất hết nhuệ khí. Tốc độ đi chậm lại. Tất cả mọi thứ đều trĩu nặng dù số thịt da tên chỉ huy Lục Thum đã...
Để trả món nợ tiền thuốc cho Huy Mai đã nhận làm mẫu vẽ cho họa sĩ Bạch Hải. Say đắm trước vẻ đẹp diễm lệ của Mai , Bạch Hải đã viết thư ngỏ lời kết bạn...
Ông đốc Minh một mặt chăm nom thuốc thang cho Huy lại săn sóc đến hai mẹ con Mai khiến cô không biết làm cách nào để đền đáp lại ơn đó cho xứng. Về phần...
Hai chị em Mai ra đi thì gặp được bà Cán – một người bán hàng quà cho học trò cổng trường Bưởi tận tình giúp đỡ. Bà Cán giao gánh hàng cho Mai hàng ngày...
Bà án vì không cho phép chàng chính thức hóa cuộc hôn nhân vụng trộm đã tìmcách lợi dụng tính đa nghi của con trai mà bắt Mai phải rời đi một thời gian và...
Lộc đến thăm mẹ xin phép được chính thức lấy Mai và cũng là để bày tỏ nỗi đau đớn của mình với mẹ. Bà Án, tuy rất uất giận nhưng khi nghe tin Mai đã có...
Vì yêu Mai đến cực điểm nên Lộc đã bày mưu lập kế để lấy bằng được Mai. Chàng đưa tới nhà Mai một bà cụ mà chàng nhận là mẹ. Bà cụ tỏ ra rất hài lòng về...
Để tránh bị ông hàn làm khó dễ , Lộc đã đưa Mai lên Hà Nội, thuê một căn nhà trong làng Bưởi cho hai chị em Mai ở. Suốt ba tháng đầu ngày nào Lộc cũng đến...
Mai cùng người lão bộc tìm đến nhà ông Hàn Thanh ở làng bên ngỏ ý muốn bán nhà. Vốn luôn tự phụ là người hào hoa phong nhã, ông Hàn Thanh tuy đã có ba bà...
Trên chuyến xe lửa về Phúc Yên, tình cờ Mai gặp lại Lộc là con một vị quan, bạn cũ của cha cô. Lộc vốn yêu quý Mai từ nhỏ, lại say mê cái đẹp dịu dàng của...
Chiều thứ bẩy, Mai đến xin phép cho Huy đang học năm thứ ba ở trường Bảo hộ về nhà bác Phán chơi. Cha mẹ mất, của cải cũng khánh kiệt khiến Mai phải lo...
Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu...
Nhờ những sự đầu tư của Nhà nước, sự năng động của cán bộ như Trần Quốc Hoàng mà dân bản Nùng Xín nhà nào cũng đủ ăn, đủ tiêu, khá giả, chẳng còn hộ nghèo...