Xa mẹ, thiếu thốn và tình cảm lẫn vật chất, để có thể sống được, Hồng phải tự rèn luyện mình thành một “chuyên gia đánh đáo ăn tiền”. Cậu bị họ hàng bỏ mặc cho đói rét thảm thương, bị đánh đập, và không gì làm tâm hồn cậu đau đớn bằng khi cậu bị sỉ nhục. Không những vậy, Hồng còn bị những cực hình ở nhà trường. Ông thầy giáo , vốn mang thái độ khinh thị với đứa trẻ “đầu đường xó chợ”, trong một lần thấy Hồng nói “kệ xác mầy” với thằng bạn ngồi cạnh, lại tưởng là nói mình.
Xuân Hương viết thư gửi Đội Kình nói không muốn sống cuộc sống chồng chung nữa. Cuối thư là bài thơ “ Khóc ông Tổng Cóc”. Đội Kình nổi giận khi thấy Xuân...
Bước vào cuộc sống vợ chồng thực, Xuân Hương phải đối mặt với thực tế. Về quê chồng, nàng bị ghẻ lạnh, thị phi bởi cách sống không phù hợp với thôn quê....
Sau chuyện Đội Kinh – Chiêu Hổ giải được câu đối của Xuân Hương, nhân duyên đã đưa chàng đến nhà nàng thơ. Năm 1801, chàng đã chính thức hỏi nàng thơ về...
Xuân Hương đã 22 tuổi. Xuân Hương nghe lời mẹ mở nhưng mối tình đầu dẫu chỉ là trong mộng với Ngyễn Du đâu dễ dứt ra được. Năm 1796, Xuân Hương nghe tin...
Tình cảm giữa Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du ngày càng thêm thân thiết. Nhưng dông bão lại kéo về với gia đình chàng. Chàng vẫn ở dinh thự Kim Âu với gia đình...
Từ buổi gặp Xuân Hương ở hồ sen và nói chuyện với nàng, Nguyễn Du thấy trái tim mình mình xao xuyến. Chàng làm thơ và tự hỏi lòng mình trong nỗi nhớ người...
Sau ba năm mãn tang cha, Phi Mai mười sáu tuổi, đã trở thành thiếu nữ, giúp mẹ gánh vác việc nhà. Mặc dù thích thú với việc làm thơ song nàng không mơ...
Những tháng ngày tuổi thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đang êm đềm, tươi đẹp sống vui cùng cha mẹ thì biến cố xảy ra khi thầy đồ Hồ Phi Diễn do tuổi cao sức...
Kể từ cuộc gặp gỡ tại Hội hoa Mẫu đơn ở Chùa Phật Tích, Kinh Bắc, thầy đồ xứ Nghệ Hồ Phi Diễn và cô gái làng quan họ Hà Thị đã nên duyên vợ chồng. Quả...