Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng kể về tuổi thơ nghiệt ngã của ông. Tác phẩm gồm có 9 chương, mỗi chương là một câu chuyện nối tiếp nhau. Tác giả đã kể lại tuổi thơ của mình một cách chân thật qua những từ ngữ miêu tả, cách diễn đạt sâu sắc và chi tiết, đến nỗi độc giả cũng phải chiêm nghiệm rằng : chỉ có những khoảnh khắc đau khổ nhất, hay sung sướng nhất của một con người mới ăn sâu vào tâm trí của họ.
Những ngày lưu lại thị xã Quảng Ngãi, Nguyễn Tất Thành không chỉ được nghe rất nhiều tiếng dân oán thán, kêu than, nguyền rủa thực dân Pháp và tay sai mà...
Chia tay thầy Lê Văn Miến, hai anh em Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Thất Thành ngồi trò chuyện với nhau. Nguyễn Tất Thành quyết định nghỉ học tại Huế, đi vô...
Nỗi đau buồn về sự kiện vua Thành Thái bị đi đày chưa nguôi trong lòng thì Nguyễn Sinh Huy lại bị buộc thôi giữ chức thừa biện Bộ Lễ, bổ nhiệm tri huyện...
Ngoài những công việc thường nhật Nguyễn Tất Thành rất chăm đọc sách, muốn tìm hiểu xã hội Pháp qua đường sách báo. Đi con đường nào để cứu nước? Câu hỏi...
Ở Huế, quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy gặp lại nhiều bạn bè cũ đều là các bậc danh nho, khoa bảng ở các nơi về Huế. Thời thế đã có nhiều biến đổi. Tòa khâm...
Ba cha con ông Sắc trở lại kinh đô Huế với những tên gọi mới: quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy và hai con là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Tất Thành. Quan phó bảng...
Người vợ hiền cùng con thơ đột ngột qua đời khiến anh Nguyễn Sinh Sắc không còn lòng dạ nào ở lại kinh thành Huế. Ba cha con lên đường trở về quê nhà....
Nhớ lời hứa với bà ngoại khi ở quê nhà là vô kinh thành sẽ tìm cách nhìn mặt vua rồi kể cho bà nghe khi về thăm quê, Côn xin phép mẹ cho mình được cùng...
Ở thành nội không lâu, Côn đã có nhiều bạn chơi thân như Công Tôn nữ Huệ Minh, Diệp Văn Kỳ. Côn tuy là nhỏ tuổi nhất nhưng lại là trung tâm của đám học...
Bịn rịn chia tay bà con làng xóm, vợ chồng anh Nguyễn Sinh Sắc cùng hai con trai khăn gói từ quê nhà vào Huế. Trên đường đi, những cảnh đẹp non nước mây...