Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Kể từ khi khuôn mặt trở nên xấu xí Hoa đã mất hết nềm tin vào bản thân mình. Mặc dù nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc, động viên của bố mẹ và...
Hoa có một đôi chân đẹp, thẳng và hấp dẫn đến sững sờ. Không chỉ có đôi chân đẹp mà nhan sắc của cô cũng đẹp gần như toàn diện. Nhiều người ở cái xóm...
Truyện dài Vết Thương Hoa Hồng kể về cuộc sống u hoài, đau đớn của một cô gái xinh đẹp, dịu hiền, tên gọi Hoa, đã bị hủy hoại nhan sắc trong một lần bị...
Võ Nguyên Giáp và Tổng bộ Tổng Tham mưu đã hoạch định kế hoạch kháng chiên và kế hoạch mùa khô. Lực lượng quân sự của địch và ta lúc này chênh lệch quá...
Điều Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp lo lắng nhất là một số đơn vị lực lượng nhỏ, vũ khí yêu vẫn giữ cách đánh trận địa chiến không phát huy được...
Pháp tiếp tục điều thêm quân về Hà Nội và Hải Dương. Bác dặn: Phải làm sao kéo dài được thời gian mà tổn thất thấp nhất, giữ được lực lượng chuẩn bị cuộc...
Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương yêu cầu ta phá bỏ tất cả chướng ngại vật để quân Pháp được đi lại trên đường Đồ Sơn- Hải Phòng. Võ Nguyên Giáp nhận...
Thực dân Pháp nổ súng gây hấn tại Hải Phòng. Bác Hồ chỉ đạo tất cả trong tư thế chiến đấu nhưng không gây đụng độ thêm, lấy tự vệ là chính. Bác yêu cầu...