Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Ngay sau khi Ron quyết định cho bà Mão dọn xuống cái kho nhà bếp cũ ở, khu nhà trở nên sinh động khác thường. Mọi người đến chúc mừng bà Mão. Hoá ra ai...
Nhận được công văn của xưởng chế biến thức ăn gia súc với nội dung yêu cầu sớm thu xếp trả lại căn phòng cho cơ quan, Khoái tỏ ra vô cùng phẫn nộ. Khoái...
Sau khi bị bố mẹ vợ Luân từ chối khéo về việc xin đóng sổ gia công, vợ chồng Xoay tìm đến nhà chị Khải, làm giò chả. Chị Khải đồng ý nhận Sương đến phụ vợ...
Diễn biến tiếp theo câu chuyện của những nhân vật xưa kia từng ở “ trạm đón tiếp” của đơn vị quân đội. Cuộc “ cách mạng nhà cửa”, đục cánh cửa thông ra...
Những trang tiếp theo của tiểu thuyết “ Tiễn biệt những ngày buồn” là diễn biến tiếp theo câu chuyện của những nhân vật xưa kia từng ở “ trạm đón tiếp”...
Tiểu thuyết “Tiễn biệt những ngày buồn” bắt đầu bằng sự trở về của bà Mão - người chị nuôi của "trạm đón tiếp" năm xưa . Cái trạm này nay đã thành khu...
“Tiễn biệt những ngày buồn” là cuốn tiểu thuyết được nhà văn Trung Trung Đỉnh viết vào những năm 1980 của thế kỷ 20, lúc đời sống đang trong giai đoạn...
Nghi nhận ra chị tổ trưởng dân công lừng danh của chiến khu đang trong tình trạng nguy kịch chính là mẹ của Mừng. Nó đề nghị bác sĩ Thiền viết mấy chữ gửi...
Tin của các chiến sĩ trinh sát từ Tiền chiến khu đưa về là bọn giặc đang sửa soạn một trận tấn công quyết định định vào các Xê ca. Chúng tin rằng trận tấn...
Mừng được cởi trói. Nó thành thực khai toàn bộ quá trình bị thằng Kim khống chế và bắt nó về Huế , đến ngày trở lại chiến khu. Từ giọng kể, gương mặt và...