Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ lẽ và bản thân mẹ cậu nguyên là một người ở trong một gia đình tư sản thời cũ. Từ nhỏ Núi và hai em (Sông và Biển) không được bố cậu chấp nhận là con, bốn mẹ con chỉ được ăn cơm thừa canh cặn, bố Núi luôn tìm cách để tống khứ bốn người ra khỏi nhà, khi chiến tranh nổ ra, lợi dụng việc di tản của thành phố...
Tố đã sống những ngày dài đói khổ, hiểm nguy, bất trắc. Cái chết có thể đến ngay trong gang tấc, vì anh phải giáp mặt với một kẻ thù có chính quyền, có...
Bọn tề ác không chỉ ngày đếm lùng sục săn lùng người lạ, bắt dân nộp thuế thân, thóc gạo, lợn gà cho đồn Tây mà chúng còn lấy nước chạy cối ngàn độc quyền...
Trước tình hình khẩn thiết Việt Minh trở lại địa bàn hoạt động, tổng đoàn Ngao, cho họp các binh thầu, giáp trưởng, chức dịch xã Cam Đồng .Hắn thông báo...
Tiểu thuyết “Chim én liệng trời cao” của nhà văn Ma Văn Kháng là khúc ca đẹp, hùng tráng về cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của người dân vùng núi rừng...
Xuân Hương rời trấn Yên Quảng về Thăng Long kêu oan đến Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất cho chồng. Nhưng Chất né tránh giao cho Trần Quang Tĩnh giữ chức Quan...
Sau ba năm Xuân Hương chịu đại tang mẹ, cuối 1816, Trần Phúc Hiển đón Xuân Hương từ kinh thành Thăng Long về làm dâu dinh thự Hải Đông trấn Yên Quảng....
Mùa xuân năm Quý Mùi (1813) , Phúc Hiển chính thức ngỏ lời yêu với Xuân Hương. Hai người đã làm lễ ăn hỏi vào mùa thu năm ấy. Nhưng rồi mùa xuân đến, lễ...