Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...
Ngạn ra thành phố chuẩn bị cho năm học lớp mười. Cậu ở trọ nhà cậu Huấn. Cậu Huấn có ba người con. Dũng là cả, hơn Ngạn ba tuổi nhưng lười học nên phải ở...
Sau kì nghỉ hè có một sự thay đổi lớn trong Hà Lan. Hà Lan sớm ra thành phố sau khi kết thúc năm học lớp 9 so với các bạn. Hà Lan ít về quê hơn, cách ăn...
Năm lớp chín là một năm tuyệt vời đối với Ngạn. Cậu trở nên mơ mộng hơn. Hàng ngày cậu chép những bài thơ tình, chơi ghi ta, hát những bài hoài vọng về...
Mặc dù tính cách của Hà Lan đôi lúc hơi bướng bỉnh, nhưng trong mắt Ngạn, Hà Lan bao giờ cũng là một người bạn gái dịu dàng, thậm chí có lúc yếu đuối. Hà...
Trong mắt Ngạn, Hà Lan là một cô bé dễ thương và đặc biệt duyên dáng. Sức mạnh chủ yếu của Hà Lan nằm ở đôi mắt. Đôi mắt có hàng mi dài, lúc nào cũng mở...
Ở buổi đọc truyện trước, quý vị đã được trở lại với những năm tháng tuổi thơ đầu đời của chú bé Ngạn – một chú bé hiếu động, tinh nghịch, thông minh. Hồi...