Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Các ngả đường đi Hoàng Liên đã bị bọn Ngao phục kích đón lõng, Tiển chỉ còn cách lần mò trên những vệt đường mòn xuyên qua các khu rừng già. May mắn, Tiển...
Nhờ có Tiển mà cả làng Nhuần tản cư an toàn. Trên đường về Hoàng Liên báo cáo với Bí thư huyện uỷ Tố, Tiển chạm trán bọn biệt kích phục kích bao vây...
Trong thế bị thua đau, địch âm mựu xây dựng Phong Sa thành môt tập đoàn cứ điểm lớn và lập ra một tổ chức phản động mới, tên viết tắt bằng bốn chữ GCMA,...
Mùa đông năm 1951, sau chiến dịch biên giới , ta từ cầm cự đang chuyển sang giai đoạn phản công. Nhưng trong tình thế này chưa thể lường trước được địch...
Mặc dù bị địch tra tấn dã man nhưng Sào quyết không khai một lời. Anh tình nguyện ở lại trong ngục tù của địch để thu hút sự chú ý của chúng, giữ bí mật...
Mùa cốm tới với làng Cam Đồng. Ông Yểng thấy vui vui trong lòng. Ông thì say sưa nghiền diêm sinh làm thuốc súng. Cắm và Mòn đã thuyết phục Cai Sẩu và anh...
Cai Vàng bị bắn chết, thời kì yên ổn của quân đội Pháp ở vùng chiếm đóng đã chấm dứt. Dân Cam Đồng đã công khai súng đối chọi với súng . Sự kiện này là...
Được sự giác ngộ cách mạng của những người cán bộ như Sào, Tố, cả làng U Sung nhất trí đồng tâm xin vào Việt Minh, công khai đối mặt với thực dân Pháp....
Va chưa kịp thông báo lệnh của cấp trên thì Kim đã đột nhập nhà lí Tăm, khống chế bắt hắn phải viết giấy cam đoan không đi theo Tây nữa. Hành động manh...
Làng Thác đã thành làng của cách mạng, ta tiếp tục mở rộng và củng cố cơ sở làng Giềng, làng Hẻo và U Sung. Mòn đã bắt đầu tuyên truyền Việt Minh cho...
Ông Yểng có ba người con gồm Sẩu, Sào và Tiển. Tiển là con út trong gia đình. Tuổi mười ba em đã nhận ra sự kìm kẹp của bè lũ tay sai, thực dân với làng...