Vì không chịu được nhục khi bị Lê Văn Duyệt và Phạm Như Đăng vu tội, mà mình thì không thể minh oan, Nguyễn Văn Thành đã uống thuốc độc tự tử trước khi có lệnh chém của Hoàng Thượng. Trước khi chết, Nguyễn Văn Thành để lại biểu, trong đó có ghi câu nói " Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" .Vua Gia Long được tin Thành tự tử và đọc được biểu của Thành để lại thì không giấu được niềm xót thương, ân hận, vì phép nước mà không bảo hộ được cho Thành. Xét thấy công trạng của Thành lớn nên cho trả...
Tình yêu của Trường và Trinh nảy nở và ngày càng trở nên đằm thắm, suốt trong thời kỳ Trường nghỉ ở An Lâm. Tháng mười đã đến. Ngày nghỉ sắp hết. Trường...
Trường trở lại thăm họ hàng bên ngoại và thăm lại phố chợ An Lâm. Nhà bác Cả vẫn giàu có, vững chãi bên những cảnh nghèo khổ, tối tăm xung quanh. Bác Cả...
Một tháng sau, nhân dịp nghỉ hè Trường xin phép mẹ về An Lâm chơi, vừa là để thăm lại quê nhà, thăm những kỉ niệm êm đềm thời thơ ấu, vừa là để kèm dậy...
Xuân là anh trai cả trong gia đình Trường, từ nhỏ Xuân luôn ý thức chuyện học hành đỗ đạt, có việc làm để giúp đỡ gia đình. Nhưng từ khi được lên Hà Nội...
Buổi kỵ nhà bà Hai được trang hoàng rực rỡ và sang trọng. Câu chuyện thi cử của Trường lại được mọi người đem ra bình luận. Họ so sánh sự học của Trường...
Mặc dù tỏ ra không coi trọng cuộc thi nhưng khi biết mình đỗ bằng Thành chung Trường vẫn tỏ ra vô cùng bất ngờ , vui mừng và cảm động. Tuy vậy, bà Phán,...
Thưa các bạn! Với một phong cách viết nhẹ nhàng, sử dụng ngôn từ đơn giản và gần gũi, tác giả Thạch Lam đã khiến cho độc giả có cảm giác như đang đọc một...
Lớp học chữ của thầy Thành, tên gọi giản dị là anh Ba, mở ra đã mang đến không khí mới cho xóm thợ. Anh không chỉ dạy chữ mà còn giảng nhiều bài học làm...
Sau sự cố trên Bến cảng Nhà Rồng, thầy Thành , với tên gọi giản dị: anh Ba quyết định mở lớp học. Lớp học không có gì sang trọng, chỉ là căn nhà lụp xụp...
Nắng nóng công việc nặng nhọc vất vả và một chút sơ sẩy đã khiến chàng thanh niên tên Ba bất ngờ vấp ngã lúc đang vác một kiện hàng nặng trĩu trên vai....
Những ngày ở Sài Gòn Nguyễn Tất Thành đã nghe nhiều câu chuyện về cha mình bất đăc chí với nghiệp làm quan nên ông cũng đến Sài Gòn và hay lang thang qua...
Với cách dạy học lý thuyết không xa rời thực tế, thầy giáo Nguyễn Tất Thành luôn tạo điều kiện để các học trò của mình có cơ hội đến gần hơn với cuộc sống...