An bất ngờ gặp lại dì Tư Béo tại bờ sông nơi con kỳ đà bị giết. Dì Tư Béo nổi tiếng nhát gan nên lúc nào cũng muốn mua các loại mật để tẩm bổ. Thấy dì Tư rủ An về ở với bà, Cò lo An sẽ nhận lời của dì Tư Béo bèn vội kéo An về. Giặc Pháp mới đến Năm Căn hơn hai tháng mà đã có mấy chục người bị chúng giết hại. Tía nuôi của An lầm lì ít nói và thỉnh thoảng bỏ nhà đi mấy hôm khiến mọi người lo lắng. Ở nhà được vài hôm, tía nuôi của An lại sắm sửa đồ đạc để đi vào rừng.
Sau một đêm sương gió bên dòng Thương Giang, Mai dọn về ở với Núi, trở thành vợ chồng mà không cưới hỏi. Hai vợ chồng thường xảy ra xích mích vì lối nói...
Núi trở về thành phố sau những ngày ở Hà Nội với anh An, người đàn ông tàn tật mà hắn đã coi như một người anh - một người thầy đã dạy cho hắn biết những...
Núi đi làm nuôi em được ba tháng thì bị bắt. Nguyên nhân là hắn có liên quan đến hai tên chuyên trộm cắp ở các ga từ Bắc Giang đến Hà Nội và không có giấy...
Sau khi biết mình là cô họ của Núi, Hiền cảm thấy xấu hổ quẫn trí nhảy xuống ao liều chết, may mắn được hai người anh cứu vớt. Để tránh tai tiếng, gia...
Khi lũ em dạn dĩ với cảnh nhà quê nơi sơ tán thì Núi cũng có một tình yêu. Người yêu của Núi là Hiền – cô giáo dạy mầm non trường làng. Núi quen Hiền...
Sau năm năm sống yên ổn, sang đầu năm 1966, thành phố có lệnh sơ tán khẩn cấp. Gia đình Núi được sẻ làm ba. Anh Ý về ở với cậu em út của mẹ cả bên Thủy...
Tiểu thuyết “ Sóng ở đáy sông” mở ra với nhân vật Núi, một ông chủ nghề mộc đã được mãn hạn tù. 33 người làm của của Núi hoặc đang ở tù, hoặc sắp hết hạn,...
Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ...
Cục và Cù Lao theo gia đình tản cư lên Phú Đa và ở lại nhà dì Năm Chi. Nhưng Phú Đa lại bị giặc tràn đến. Bà con lại phải di tản lên Bến Dầu. Cù Lao được...
Cù Lao được giao nhiệm vụ giữ kho vũ khí quân sự . Bà con làng Hòa Phước dốc lòng dốc sức chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau khi Pháp đã quay trở lại miền...
Nhiều tin đồn trái ngược giặc đã chiếm Tuý Loan, phía Đà Nẵng. Người dân tản cư càng đông. Nhưng nhiều người vẫn lo cày cuốc làm ăn, không rời khỏi làng....