Hiệp đã khôn khéo đưa Chượp và Y Mai vào kế hoạch tiến thân của mình. Hiệp xếp Chượp vào hạng người hiền tài và hắn muốn đứng trên cái đầu trí thức đầy thông minh, giỏi giang của Chượp để lãnh đạo. Với sự khôn khéo, lọc lõi của Hiệp, Chượp không nhận ra bản thân mình và Y Mai đang bị Hiệp lơi dụng để thực hiện kế hoạch tiến thân của hắn. Vì thế sau khi đi thực tế rừng Đèo Khế, Chượp không ngần ngại hiến kế sách khôi phục cánh rừng trọc của Bách Thanh với Hiệp.
Nghĩ đến cái chết của Ngô Nhân Tĩnh và tình cảnh thân bại danh liệt của Đặng Trần Thường, Nguyễn lại nghĩ đến thân phận mình. Nguyễn tính phải tạm...
Trước khi đoàn sứ bộ rời Bắc Kinh về nước, Nguyễn đến chào Lý Phú. Hai người đều lo nghĩ về nước Việt khi Hoàng đế Gia Long chịu thụ phong lấy đất nước...
Những ngày đi sứ với Nguyễn Du thật tuyệt vời. Không bị ai theo dõi, Nguyễn có thể sống với lòng mình. Được viết những điều bao năm nghĩ mà không dám viết...
Nguyễn Du đã đặt chân lên đất nước Trung Hoa. Ấn tượng về một Trung Hoa vua quan xa xỉ, dân chúng điêu linh, vắng người trọng tiết nghĩa đè nặng trong...
Chuyến đi sứ lần này sẽ là hết sức vất vả, dù thực chất chỉ là đi sứ tuế cống làm "cai phu khuân vác" như Lê Quang Định nói, Nguyễn vẫn hăm hở. Nguyễn...
Nguyễn Du trở lại Kinh thành vào ngày đầu tháng giêng năm Quý dậu ( 1813), được chỉ thăng làm Cần Chánh điện học sĩ phong tước du đức hầu và cử làm chánh...
Vua Gia Long ngày càng mến mộ Nguyễn Du bởi đức tính liêm khiết, thương dân, cẩn trọng và cái tài làm thơ của Nguyễn. Làm quan mà nhân từ như Nguyễn...
Nguyễn Du bất ngờ bị kẻ lạ mặt tự xưng có cừu thù với thân phụ Nguyễn đòi lấy mạng ông để tạ cha mình. Nhưng bằng sự thanh liêm, lòng nhân từ độ lượng và...
Biết Nguyễn Du là con Xuân quận công Nguyễn Nghiễm có tài văn võ, Vua Gia Long rất mừng. Ngài tin rằng dùng được người như Nguyễn sẽ lôi kéo được bao sĩ...