Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị những điều kiện để tiến tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc. Tuy nhiên cần phải hết sức tránh những cuộc tranh đấu non, đấu tranh không có phương pháp, không được chuẩn bị, manh động vì như thế là đưa quần chúng tới sự tự sát, uổng mạng”. Với phát biểu như trên Phan Đăng Lưu đã thực sự trở thành một nhà chính trị tầm cỡ của Đảng.
Biết tin Nhung và mẹ bị bọn lưu manh ở bến xe khách Sơn Tịnh móc hết tiền bạc, Thái rủ Hoàng đi đánh cảnh cáo bọn này một trận. Hoàng rủ thêm mấy thằng...
Từ hôm xảy ra chuyện ở Đền Và, Nhung càng ngày càng lạnh nhạt với Thái. Hải cũng bị bố Hoàng Oanh cấm đoán không cho đến nhà chơi. Thái và Hải quyết định...
Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu...
Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành (tức Đỗ Hoàng Dương) ra mắt ngày đầu năm qua như một “lá thư tình”...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...
Ngạn ra thành phố chuẩn bị cho năm học lớp mười. Cậu ở trọ nhà cậu Huấn. Cậu Huấn có ba người con. Dũng là cả, hơn Ngạn ba tuổi nhưng lười học nên phải ở...
Sau kì nghỉ hè có một sự thay đổi lớn trong Hà Lan. Hà Lan sớm ra thành phố sau khi kết thúc năm học lớp 9 so với các bạn. Hà Lan ít về quê hơn, cách ăn...
Năm lớp chín là một năm tuyệt vời đối với Ngạn. Cậu trở nên mơ mộng hơn. Hàng ngày cậu chép những bài thơ tình, chơi ghi ta, hát những bài hoài vọng về...