Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Sang bị ngã khi đưa tay bẻ một quả bầu. Bệnh viện tỉnh đã cố sức chữa trị nhưng Sang đã bị liệt một tay, một chân không cử động được. Sau khi bị tai nạn,...
Làm mai mối Loan cho Cốt không được, ba má Loan lại tiếp tục kết thông gia với ông bà Sáu Giàu ở xã trong. Ông bà Sáu Giàu có con trai là Sang . Sang vốn...
Hổ không uống rượu nữa và đã gọi Tùng đi học võ trở lại. Tự trong lòng Loan đã nảy lên một tình cảm lạ kì với Hổ và gia đình Hổ. Trong đầu Loan bỗng xuất...
Sang đầu năm học lớp mười hai, khi Loan từ nhà lên nhập trường thì hay tin Nhân đã đỗ vào đại học xây dựng, chuẩn bị nhập học. Nhân đến trường tìm gặp...
Sau khi cảnh cáo Loan, bà Trung kèm cặp Nhân một cách sát sao hơn với sự giúp đỡ của hai đứa con gái. Kim Đức bắt gặp Loan và Nhân âu yếm, tình tứ với...
Tiểu thuyết “Hạnh phúc đơn Sơ” miêu tả đời sống của cư dân vùng núi thông qua hình ảnh nhân vật Loan, một người con gái bồng bột yêu đương và bị gia đình...
Mặc dù biết ông Hội đồng không cho con gái về nhà chồng và thái độ đoạn nghĩa của vợ nhưng Thượng Tứ ra về với tâm trạng nhẹ nhàng. Trở về nhà, Cậu quyết...