Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Tân vô tình bắt gặp Huyền và Phan đi chơi với nhau bèn đến mách Thẩm. Thẩm đón nhận tin này hoàn toàn bất ngờ, anh cảm thấy choáng váng như vừa uống một...
Phan đột xuất đến thắm Huyền. Sự quan tâm , yêu chiều của Phan càng làm Huyền có cảm tình với Phan hơn. Huyền không lí giải được vì sao cô đã quan tâm một...
Nhớ lại buổi đi chơi với Phan, Huyền thấy trong lòng dâng lên một niềm vui nhè nhẹ. Phan đã chiều chuộng cô hết mức, và qua ánh mắt si dại của anh chàng,...
Ông bà Hoán có một gian hàng lớn tại chợ Mỹ Tho. Tuy nhiên Huyền ít ra chợ phụ giúp ba má. Ông bà Hoán cũng không muốn con gái phải vất vả. Nhưng một hôm,...
Tân, một người bạn của Thẩm rất yêu quý Thoi Tơ, nhưng vốn bản tính nhút nhát anh không dám đối diện với cô bé. Tân thường lấy cớ rủ Thẩm đi uống cafe để...
Thẩm quen Huyền trong một buổi đi dã ngoại. Huyền học dưới Thẩm một lớp. Cô có chiếc răng khểnh duyên dáng và rất hay cười. Huyền học cùng lớp với Trúc....
Hết lớp 9 trường huyện, Thẩm vào học lớp mười Nguyễn Đình Chiểu Mỹ Tho. Bố mẹ Thoi Tơ đi canh đáy nên nhà chỉ có 2 anh em. Thoi Tơ chăm sóc Thẩm như một...
Truyện “Hoa Lưu Ly Không Về” của tác giả Từ Kế Tường là câu chuyện về cuộc sống của những người dân ở xóm Đáy. Nhân vật chính là Thẩm, một chàng trai...
Va viết thư cho Tố rằng tỉnh ủy Lào Cai sẽ huy động toàn bộ nhân lực, vật lực cho cuộc giải phóng Phong Sa, miền Tây của tỉnh. Nhờ thế và lực của ta trên...
Vi Văn Dẻn, nguyên tri châu Bảo Trang đã có mặt ở Phong sa gần một tháng. Hắn đến là để hoàn chỉnh chân dung tập đoàn tay sai rất hung hãn, với GCMA là...