Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Ở buổi đọc truyện trước sau cuộc cãi vã với trưởng phòng Nguyễn Quách về quan điểm
của người làm báo, Linh trở về nhà và trên cái nơi anh gọi là “chòi...
Thưa quý vị! Cuộc sống với nền kính tế thị trường đã làm thay đổi khá nhanh bộ mặt xã
hội sau những ngày giải phóng. Ba của nhà báo Hoài Linh là người đã...
Thiếu úy, Đại đội trưởng, nhà báo Trần Hoài Linh đã có 1 buổi tranh luận với cậu em trai là giám đốc 1 công ty tại TP.HCM về thăm bố mẹ, và người anh trai...
Thưa quý vị và các bạn ! Buổi đọc truyện hôm qua chúng ta đã chứng kiến khung cảnh chia tay của những người lính vừa bước ra từ cuộc chiến tranh khốc liệt...
Thưa quý vị và các bạn! Từ buổi đọc truyện đêm nay, mời quý vị đón nghe tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc” của nhà văn Chu Lai. Trong số các tiểu thuyết...
Ông Dương Văn Hậu bị bắt trói đưa đi biệt giam. Uỷ ban hành chính xã yêu cầu bà cả giao toàn bộ tài sản trong nhà cho lãnh đạo huyện. Dân làng đổ ra xem...