Tiểu thuyết lịch sử “Đường về Thăng Long” của tác giả Nguyễn Thế Quang do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in và phát hànhtập trung làm nổi bật hình tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là giai đoạn 1946-1947. Đây là thời kỳ chính quyền cách mạng non trẻ, gặp nhiều khó khăn, gian nan nhất. Tập trung khai thác giai đoạn này, tác phẩm muốn nhấn mạnh vào tâm thế của người tìm đường - chọn đường – nhận đường trong một thời điểm trọng đại...
Đội chuyên án gặp khó khăn trong tìm cách đối phó với Thịnh và Thái. Đã mấy lần đấu tranh nhưng hai tên này chỉ điều tay chân nhất quyết không ra và được...
Thịnh từ một thằng nhà quê đã học được thói lọc lõi của đời. Hắn tự lập thành một nhóm riêng làm ăn. Thịnh sẵn sàng nhẫn nhịn để được việc nhưng cũng sẵn...
Các khâu chuẩn bị hành động sau một nghìn ngày của chuyên án đã sẵn sàng chờ lệnh. Giám đốc Trần Mạnh nhấn mạnh chủ trương giáp mặt không đối đầu với anh...
Đại tá Giám đốc Trần Mạnh về Hà Nội gặp Bộ trưởng bàn về chuyên án phá đường dây ma tuý quy mô lớn ở Nậm Thà. Bộ trưởng phân tích với Trần Mạnh về đối...
Dãy Phù Sai Lai Leng như cánh tay quàng ôm trọn thung lũng Nậm Thà của người Mông. Đại tá Trần Mạnh mới về Nậm Thà nhưng đã hiểu người Mông khá rõ nên...
Bắt đầu từ buổi đọc truyện hôm nay, mời qv đón nghe tiểu thuyết “Giáp mặt” của nhà văn Phạm Thanh Khương.
Cuốn tiểu thuyết dựa trên một chuyên án có thật...
Phùng với câu chuyện của hai mẹ con đã giúp cô gái hiểu được hiện trạng của mẹ anh. Cô coi việc gặp bà giống như một sự sắp đặt của số phận. Hai người phụ...
Vì nể mặt một người bạn thân nên cô gái đã nhận lời gặp Phùng trở thành bác sĩ trị liệu tâm lí ngoài giờ cho mẹ anh. Mỗi tuần ba buổi cô đến nhà trò...
Phùng đi du học ở Odecxa lăn lộn với đám bạn hay gây hấn, lại phải lo kiếm sống đủ nghề vẫn luôn dành điểm cao nhất. Anh còn có khát vọng đổi đời, phải...
Ở diến biến trước, nội dung truyện lại dẫn về cô gái ở hiện tại còn mang nặng kí ức về xóm Chùa Cuối, cùng với câu hỏi vì sao bố cô lại bỏ đi? Sự ra đi...
Từ ngày hai mẹ con y đi khỏi làng, số người còn lại cũng co cụm lại trong khi lũ mèo hoang ngày càng bánh trướng. Những cơn mơ day dứt về làng cũ vẫn cứ...