Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Dung và Tấn đã nên vợ chồng, giám đốc Căn thấy lòng mình ấm áp, sau bao thăng trầm trên vùng đất hoang cằn Đá Vách, bây giờ người và đất bắt đầu được tươi...
Vân Thục một lần nữa quan hệ bất chính với Giám đốc Sán Lùng. Cô từ Móng Cái trở về Seo Sơn ngay lập tức cho thu gom chè búp cho kịp chuyến hàng. Loại...
Công ty của Hà Trọng Căn giờ đây đã trở thành một mô hình sản xuất đáng nể trong con mắt của giám đốc Phạm Bá Long một thương binh đã thành công trên...
Tình cảm của Dung với Tấn ngày càng thêm đậm đà. Tấn được giao thực hiện xây dựng đập dẫn nước cho công ty nên anh ăn ngủ ở công trường khiến Dung càng...
Sau thất bại Hà Trọng Căn quyết tâm vượt qua khó khăn. Cuối cùng anh cũng đã thực hiện phủ hết ba mươi hecta chè đầu xuân, những bầu chè gặp mưa xuân đã...
Bị chủ tịch xã Tấn Phong làm bẽ mặt khiến ấm ức trong lòng Nguyễn Uyên càng dâng cao, ý định trả thù càng được quyết tâm. Mối quan hệ của Vân Thục và Tư...