Dưới bàn tay sắp đặt, mưu mẹo của Hiệp, Hoàng Nguyên nhanh chóng đạt được công danh như diều gặp gió. Anh từ một Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, trở thành Giám đốc Lâm trường Đèo Khế, danh tiếng nổi lên như cồn với vai trò điều hành trên mặt trận kinh tế. Ở chiến trường, Chượp khi lành vết thương đã được cử về Trường Văn hóa nghệ thuật của quân khu để ôn thi Đại học. Với sự thông minh, ham học và khối lượng kiến thức được tích lũy lâu ngày nay có cơ hội bung ra...
Khép lại phần 2 tác phẩm “Phố vẫn gió” của nhà văn Lê Minh Hà là cảm xúc của nhân vật tôi với bác Khánh khi cô mười bốn tuổi. Bác Khánh không chỉ là bác...
Buổi đọc truyện trước, quý vị đã nghe phần 1 tác phẩm " Phố vẫn gió " của nhà văn Lê Minh Hà. Khép lại phần I là những hồi ức về khu tập thể mà nhân vật...
Nhà văn Lê Minh Hà sinh năm 1962 tại Hà Nội, chị bắt đầu viết văn từ khi chị còn ở trong nước và viết bền bỉ, liên tục trong suốt nhiều năm qua. "Phố vẫn...
Xa mẹ, thiếu thốn và tình cảm lẫn vật chất, để có thể sống được, Hồng phải tự rèn luyện mình thành một “chuyên gia đánh đáo ăn tiền”. Cậu bị họ hàng bỏ...
Khi bố cậu bé Hồng chết, mẹ cậu phải bỏ đi tha hương cầu thực vào Thanh Hóa để kiếm tiền trả nợ, rồi lại mang thai với một người đàn ông và bị họ hàng gán...
Bố Hồng vì nghiện ngập đã thôi việc nhà nước, cầm văn tự địa đồ lấy tiền tiêu sài. Của cải trong nhà dần dần đội nón ra đi, mẹ Hồng phải đưa em gái cậu...
Tác phẩm "Những ngày thơ ấu” mở đầu bằng hình ảnh một gia đình giả dối. Cha mẹ cậu bé Hồng lấy nhau do “bài tính” của hai gia đình. Giữa họ, trước và sau...
Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng kể về tuổi thơ nghiệt ngã của ông. Tác phẩm gồm có 9 chương, mỗi chương là một câu chuyện nối tiếp...
Nguyễn Văn Cừ và Lê Duẩn bị địch bắt. Linh hồn của cuộc cách mạng dài ngày chỉ có Phan Đăng Lưu và Võ Văn Tần đảm nhận. Hội nghị Xứ ủy mở rộng được tổ...
Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị...
Sau cuộc đấu tranh vận động tranh cử vào dân biểu Trung kỳ giành thắng lợi vang dội, Phan Đăng Lưu và Nguyễn Chí Diểu được cấp trên triệu tập từ Huế vào...
Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả,...