Đi trên trận địa lòng Xuân bồi hồi cảm xúc. Các chiến sĩ tuổi đời còn trẻ những đã chịu bao vất vả thiếu thốn với một sức dẻo dai bền bỉ kì lạ. Trận địa cũng được mềm hoá bởi sự xuất hiện của các thanh niên xung phong và các em bé mang nước cho bộ đội. Không gian cứ yên bình đầy sự yêu thương như không hề có chiến tranh ác liệt đang hiện diện. Nhưng sự yên bình nhanh chóng bị từng tốp máy bay địch cày nát. Trận đối đầu giữa ta và địch thật gay go.
Tác phẩm "Những ngày thơ ấu” mở đầu bằng hình ảnh một gia đình giả dối. Cha mẹ cậu bé Hồng lấy nhau do “bài tính” của hai gia đình. Giữa họ, trước và sau...
Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng kể về tuổi thơ nghiệt ngã của ông. Tác phẩm gồm có 9 chương, mỗi chương là một câu chuyện nối tiếp...
Nguyễn Văn Cừ và Lê Duẩn bị địch bắt. Linh hồn của cuộc cách mạng dài ngày chỉ có Phan Đăng Lưu và Võ Văn Tần đảm nhận. Hội nghị Xứ ủy mở rộng được tổ...
Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương, Phan Đăng Lưu đã nêu rõ quan điểm mang tính sách lược: “Về phương pháp đấu tranh tôi cho rằng cần dự bị...
Sau cuộc đấu tranh vận động tranh cử vào dân biểu Trung kỳ giành thắng lợi vang dội, Phan Đăng Lưu và Nguyễn Chí Diểu được cấp trên triệu tập từ Huế vào...
Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả,...
Tháng 10 năm 1933 nhân Đậu Hàm - một trong số những đảng viên mãn hạn tù, được trả tự do. Phan Đăng Lưu đã viết một bài báo tố cáo tội ác của bọn cai trị...
Tại nhà tù Buôn Mê Thuột, Phan Đăng Lưu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tại Chi bộ đảng có trong nhà tù. Dù bị giam giữ nhưng Phan Đăng Lưu tìm...
Chuyến đi Trung Quốc của Phan Đăng Lưu tuy không thu được kết quả gì nhưng đã giúp anh nhận thức được một cách đúng đắn về tình hình quốc tế, nhất là tình...
Tháng 7/1927, Đại hội Tổng bộ Việt Nam Cách mạng Đảng khai mạc tại Huế. Đại hội quyết định đổi tên Đảng là Tân Việt cách mạng. Trụ sở của Tổng bộ trước...
Trong thời gian làm việc sinh sống và hoạt động cách mạng tại Vinh, Phan Đăng Lưu dành một nửa thời gian để dạy chữ quốc ngữ, thỉnh thoảng xen dạy tiếng...