Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả, Phan Đăng Lưu được bầu vào Viện Dân biểu, và ngày 19 tháng 6 năm 1937, “Sông Hương tục bản” ra số đầu tiên - từng bước trở thành cơ quan ngôn luận của xứ ủy Trung kỳ và tỉnh Thừa Thiên Huế. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của mình ở Huế đã làm cho vị thế của Đảng được nâng lên, sức chiến đấu trở nên mạnh mẽ hơn.
Sau khi biết mình là cô họ của Núi, Hiền cảm thấy xấu hổ quẫn trí nhảy xuống ao liều chết, may mắn được hai người anh cứu vớt. Để tránh tai tiếng, gia...
Khi lũ em dạn dĩ với cảnh nhà quê nơi sơ tán thì Núi cũng có một tình yêu. Người yêu của Núi là Hiền – cô giáo dạy mầm non trường làng. Núi quen Hiền...
Sau năm năm sống yên ổn, sang đầu năm 1966, thành phố có lệnh sơ tán khẩn cấp. Gia đình Núi được sẻ làm ba. Anh Ý về ở với cậu em út của mẹ cả bên Thủy...
Tiểu thuyết “ Sóng ở đáy sông” mở ra với nhân vật Núi, một ông chủ nghề mộc đã được mãn hạn tù. 33 người làm của của Núi hoặc đang ở tù, hoặc sắp hết hạn,...
Thưa quý vị và các bạn! Tiểu thuyết “Sóng ở đáy sông” của nhà văn Lê Lựu nói về một nhân vật tên Núi và cuộc đời của cậu. Núi vốn là con của một người vợ...
Cục và Cù Lao theo gia đình tản cư lên Phú Đa và ở lại nhà dì Năm Chi. Nhưng Phú Đa lại bị giặc tràn đến. Bà con lại phải di tản lên Bến Dầu. Cù Lao được...
Cù Lao được giao nhiệm vụ giữ kho vũ khí quân sự . Bà con làng Hòa Phước dốc lòng dốc sức chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau khi Pháp đã quay trở lại miền...
Nhiều tin đồn trái ngược giặc đã chiếm Tuý Loan, phía Đà Nẵng. Người dân tản cư càng đông. Nhưng nhiều người vẫn lo cày cuốc làm ăn, không rời khỏi làng....
Ngoài việc dạy học, Cục và Cù Lao còn được tham gia làm công tác quần chúng. Nhờ đó mà những người như bà Hiến, ông Bốn Rị đã biết nhìn xa trông rộng và...
Cục và Cù Lao lại được chú Năm Mùi đề bạt làm trợ giảng cho lớp học tổ chức buổi tối ở chợ. Thầy giáo mới của lớp là anh Bẩy Hoành. Trong buổi lễ khai...