“Hừng Đông” là cuốn tiểu thuyết lịch sử của nhà văn PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ viết về cuộc đời hoạt động cách mạng của người cộng sản tiền bối Phan Đăng Lưu. Cuốn tiểu thuyết dày gần 300 trang, được thể hiện trong 11 chương. Nhà cách mạng Phan Đăng Lưu quê ở thôn Đông, xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An trong gia đình có truyền thống nho học, yêu nước, yêu lao động, nhân ái, nghĩa tình. Ông sớm bộc lộ tư chất thông minh, hiếu học, can đảm…
Nhiệm vụ chặn đứng quân địch, không cho chúng lui về vùng duyên hải miền Trung của ta đã cơ bản hoàn thành. Để tránh thương vong và đổ máu, Quân Giải...
Sau khi tham gia cùng tiểu đoàn giải phóng quận lỵ Buôn Hồ, Đại đội trưởng Hà Thanh Hạnh cùng tiểu đoàn của anh được lệnh lập tức cùng trung đoàn cơ động...
Bằng các mũi tấn công, với sức mạnh áp đảo, ta lần lượt chiếm được các khu quân y, khu truyền tin của địch. Tin căn cứ Thuần Mẫn, Buôn Hồ, Đức Lập, thị xã...
Quận lỵ Đức Lập thất thủ, khiến cho quân địch ở căn cứ Núi Lửa và căn cứ Đức Song như rắn mất đầu. Tình hình Đức Lập quá xấu, phía địch cử Đại tá Vũ Thế...
Tình hình Tây Nguyên đang biến chuyển từng giờ. Công việc nghi binh lừa địch cũng cơ bản hoàn thành. Đã đến thời điểm ta tung các quả đấm thép ra diệt...
Buổi đọc truyện trước là những hồi ức của Thanh Lương và Thanh Nguyễn về những năm tháng cùng Thanh Hạnh đánh trận cao điểm 601. Trong cuộc chiến đấu...
Tư lệnh chiến dịch giao cho Thanh Hạnh đóng vai Kim Ngọc, thiếu gia nhà buôn bán cafe Kim Bình, qua Z5 duy trì mối quan hệ đã có với Lâm Hạc, viên sĩ quan...
Với phẩm chất kiên cường, kinh nghiệm chỉ huy đơn vị đánh giặc, tài phán đoán các âm mưu thủ đoạn của địch, Thanh Hạnh đã được thủ trưởng tiến cử với Tư...
Sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng ở trường đào tạo cán bộ B trưởng Đồi Mây, đơn vị Hà Thanh Hạnh về quê hương Bách Thanh tuyển quân. Trong số những tân...
Thưa quý vị vá các bạn! Tiểu thuyết “Những người lính chiến” của nhà văn Vũ Quốc Khánh viết về 3 anh em đồng hương là Hà Thanh Hạnh, Hà Thanh Lương và Hà...
Đợt hai của chiến dịch bắt đầu trong những ngày đêm mưa rét. Quân Pháp ở Vĩnh Yên trúng kế của ta kéo hơn ba tiểu đoàn lên cứu đồn Chúc. Bộ đội bí mật và...
Mỗi đêm hai trung đội từ trong núi đi xuống các làng tề họp nhân dân nói chuyện, giải thích chính sách của Chính phủ. Họ khuyên lính dõng, bảo an, đem...