Thị Lộ, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn đến diện kiến và được Lê Lợi tiếp đón thân tình. Lần đầu gặp gỡ gỡ với Bình Định Vương Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Thị Lộ đã cảm phục một người thủ lĩnh với phong thái đĩnh đạc thân tình và thẳng thắn. Cuốn Bình Ngô Sách được dâng lên Lê Lợi và được người vô cùng phấn khởi khen ngợi.
Trở lại Huế, Phan Đăng Lưu đã yêu cầu chính quyền sở tại cho người của Đảng được tham gia vào Viện Dân biểu, mua lại bản quyền tờ “Sông Hương”. Kết quả,...
Tháng 10 năm 1933 nhân Đậu Hàm - một trong số những đảng viên mãn hạn tù, được trả tự do. Phan Đăng Lưu đã viết một bài báo tố cáo tội ác của bọn cai trị...
Tại nhà tù Buôn Mê Thuột, Phan Đăng Lưu được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tại Chi bộ đảng có trong nhà tù. Dù bị giam giữ nhưng Phan Đăng Lưu tìm...
Chuyến đi Trung Quốc của Phan Đăng Lưu tuy không thu được kết quả gì nhưng đã giúp anh nhận thức được một cách đúng đắn về tình hình quốc tế, nhất là tình...
Tháng 7/1927, Đại hội Tổng bộ Việt Nam Cách mạng Đảng khai mạc tại Huế. Đại hội quyết định đổi tên Đảng là Tân Việt cách mạng. Trụ sở của Tổng bộ trước...
Trong thời gian làm việc sinh sống và hoạt động cách mạng tại Vinh, Phan Đăng Lưu dành một nửa thời gian để dạy chữ quốc ngữ, thỉnh thoảng xen dạy tiếng...
Sau thời gian ở quê, Phan Đăng Lưu đã phải xa gia đình để vào thị xã Vinh làm việc cho Sở Canh Nông. Anh say mê học tập nghiên cứu lý luận cách mạng. Từ...
Phan Đăng Lưu là con trai trưởng trong nhà, lại là người có chí lớn, chỉ lo mải mê học hành. Cha mẹ anh thấy con đã trưởng thành mới tìm mối dựng vợ cho...
Chương I của cuốn tiểu thuyết “Hừng đông” có tựa đề: “Bình minh bầm tím” dành để kể lại những phút giây cuối cùng về cuộc đời kiên cường đầy khí phách...
“Hừng Đông” là cuốn tiểu thuyết lịch sử của nhà văn PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ viết về cuộc đời hoạt động cách mạng của người cộng sản tiền bối Phan Đăng Lưu....
Tưởng rằng đã sống lại được tình yêu với chồng nhưng khi Nhân đi rồi, Hai Thanh bỗng nhận ra mình không còn yêu anh nữa, chỉ là cái phần làm vợ của cô vẫn...