Tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” của Khái Hưng đăng lần đầu tiên trên báo Phong hóa của Tự lực văn đoàn vào năm 1933 và in thành sách năm 1934. Đây là tiểu thuyết có tiếng vang lớn, được dư luận đương thời hoan nghênh đón nhận. Ý nghĩa mới mẻ của “Nửa chừng xuân” là ở chỗ cuốn tiểu thuyết mang tính luận đề rõ rệt, tuyên chiến mạnh mẽ với lễ giáo phong kiến chà đạp lên tình yêu và hạnh phúc cá nhân. Tác phẩm phản ánh xung đột tư duy cũ - mới đã trở nên gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị...
Chuyến đi cùng mẹ tìm hài cốt của anh trai mặc dù gặp nhiều khó khăn bởi khung cảnh đã đổi thay nhiều, nhưng may mắn cuối cùng tâm nguyện của mẹ anh là...
Ở buổi đọc truyện trước sau cuộc cãi vã với trưởng phòng Nguyễn Quách về quan điểm
của người làm báo, Linh trở về nhà và trên cái nơi anh gọi là “chòi...
Thưa quý vị! Cuộc sống với nền kính tế thị trường đã làm thay đổi khá nhanh bộ mặt xã
hội sau những ngày giải phóng. Ba của nhà báo Hoài Linh là người đã...
Thiếu úy, Đại đội trưởng, nhà báo Trần Hoài Linh đã có 1 buổi tranh luận với cậu em trai là giám đốc 1 công ty tại TP.HCM về thăm bố mẹ, và người anh trai...
Thưa quý vị và các bạn ! Buổi đọc truyện hôm qua chúng ta đã chứng kiến khung cảnh chia tay của những người lính vừa bước ra từ cuộc chiến tranh khốc liệt...
Thưa quý vị và các bạn! Từ buổi đọc truyện đêm nay, mời quý vị đón nghe tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc” của nhà văn Chu Lai. Trong số các tiểu thuyết...
Ông Dương Văn Hậu bị bắt trói đưa đi biệt giam. Uỷ ban hành chính xã yêu cầu bà cả giao toàn bộ tài sản trong nhà cho lãnh đạo huyện. Dân làng đổ ra xem...