Được giác ngộ, quản tù Hà Văn Lượng, Bùi Đức Lạc trở thành cơ sở liên lạc của cách mạng ở trong và ngoài nhà tù. Nguyễn Đức Quỳ nghe tin như vậy rất mừng, đồng ý để Bùi Đức Lạc đi theo đường mà Trần Đức Sắc và Nguyễn Phi Bằng đã đi. Bùi Đức Lạc trong nhà tù được chuyển sang làm thu dọn không phải đi đổ rác nhưng được Trần Đức Sắc giao cho nhiệm vụ để ý xem hào lý nào sống tốt với dân, lại được các hào lí khác nghe theo, tìm cách đưa họ vào làm cách mạng. Lạc nghĩ ngay tới phó chánh tổng Sơn A.
Những ngày cuối cùng của đời học sinh phổ thông cũng qua. Lúc này, Thái nhận được thư của Nhung. Nhung từ chối tình cảm của Thái vì cô cho rằng mình không...
Biết tin Nhung và mẹ bị bọn lưu manh ở bến xe khách Sơn Tịnh móc hết tiền bạc, Thái rủ Hoàng đi đánh cảnh cáo bọn này một trận. Hoàng rủ thêm mấy thằng...
Từ hôm xảy ra chuyện ở Đền Và, Nhung càng ngày càng lạnh nhạt với Thái. Hải cũng bị bố Hoàng Oanh cấm đoán không cho đến nhà chơi. Thái và Hải quyết định...
Tiểu thuyết “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành mở ra với khung cảnh vùng đất trầm mặc, an yên Sơn Tịnh. Sơn Tịnh là nơi tập trung hầu...
Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay “Gió thổi mùa trăng năm ấy” của tác giả Vạn Lý Độc Hành (tức Đỗ Hoàng Dương) ra mắt ngày đầu năm qua như một “lá thư tình”...
Sau buổi làm quen ở nhà cậu Huấn, Dũng tìm cách tiếp cận Hà Lan nhiều hơn. Hà Lan cũng tỏ ra rất vui vẻ và hạnh phúc khi đi bên Dũng. Khi cảm thấy tình...
Ngạn ra thành phố chuẩn bị cho năm học lớp mười. Cậu ở trọ nhà cậu Huấn. Cậu Huấn có ba người con. Dũng là cả, hơn Ngạn ba tuổi nhưng lười học nên phải ở...
Sau kì nghỉ hè có một sự thay đổi lớn trong Hà Lan. Hà Lan sớm ra thành phố sau khi kết thúc năm học lớp 9 so với các bạn. Hà Lan ít về quê hơn, cách ăn...